tailieunhanh - Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 6 - TS. Nguyễn Chí Hưng

Chương 6: Cơ cấu cam. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Định nghĩa, phân loại; phân tích động học cơ cấu cam; phân tích lực cơ cấu cam; tổng hợp cơ cấu cam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết. | CHƢƠNG 6 CƠ CẤU CAM https tailieudientucntt Chương 6 CƠ CẤU CAM . Định nghĩa phân loại . Định nghĩa Cơ cấu cam Là cơ cấu có dùng khớp cao để truyền chuyển động quy luật chuyển động của khâu bị dẫn là do sự thay đổi kích thƣớc động trên khâu dẫn quyết định. Khâu dẫn 1 gọi là cam khâu bị dẫn 2 gọi là cần. C Bx 2 B B x x B d Bg 2 v A C A e H g B g 1 1 https tailieudientucntt Chương 6 CƠ CẤU CAM . Định nghĩa phân loại . Phân loại Cơ cấu cam phẳng 3 B D B 2 2 2 B C C C A A A 1 1 1 a b c C C C 2 2 2 3 D B B B A A A 1 1 1 d e f C 2 C 2 3 B D B 1 A 1 A g h https tailieudientucntt Chương 6 CƠ CẤU CAM . Định nghĩa phân loại . Phân loại Cơ cấu cam không gian C 2 A B 1 1 a b c https tailieudientucntt Chương 6 CƠ CẤU CAM . Định nghĩa phân loại . Thông số cơ bản của cơ cấu cam Góc công nghệ góc định kỳ Bx B B x x d Bg 2 Quá trình chuyển động của cần v A C ứng với một vòng chu kì quay của g cam 2 gồm bốn giai đoạn B g 1 - Khi khớp cao B đi từ Bg đến Bx thì đầu cần ngày càng xa tâm cam nên gọi đây là thời kỳ đi xa . Góc quay của cam là đ góc mặt cam tƣơng ứng là đ. - Khi khớp cao B đi từ Bx đến B x thì đầu cần đứng yên ở vị trí xa tâm cam nhất gọi là giai đoạn đứng xa ở xa x x. - Khi khớp cao B đi từ B x đến B g thì đầu cần càng về gần tâm cam hơn gọi là giai đoạn về gần v v. - Khi khớp cao B đi từ B g đến Bg thì đầu cần đứng yên ở vị trí gần tâm cam nhất gọi là giai đoạn đứng gần ở gần g g. https tailieudientucntt Chương 6 CƠ CẤU CAM . Định nghĩa phân loại . Thông số cơ bản của cơ cấu cam Góc công nghệ góc định kỳ đ x v g góc định kì của cam C đ x v g Bgóc x công B nghệ của 2 cam B x x B Ta thấy đ x v d g Bg đ x v g 2 . 2 Tuy nhiên nói chung thì Acác góc định kì vàC công v A e H nghệ ở thời kì đi xa và về gần không bằng nhau và phải khác 0 còn thời kì g đứng xa và đứng gần chúng