tailieunhanh - Bài giảng Nguyên lý máy-Tập 1

Nguyên lý máy với 45 tiết chắc chắn không có phần nào được trình bày sâu. các sinh viên có hứng thú có thể tìm đọc thêm Tài liệu tham khảo ở cuối tập bài giảng này, hoặc trong nhiều tài liệu khác bằng tiếng nước ngoài. Nguyên lý máy nghiên cứu hàng loạt vấn đề liên quan đến máy. Trong tập bài giảng này chỉ tìm thấy với khái niệm cơ bản. | 1 NGUYÊN LÝ MÁY Các đề mục lớn trong tập bài giảng này được sắp xếp theo Đề cương môn học Nguyên lý máy Khoa cơ khí Trưởng Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Nguyên lý máy với 45 tiết chắc chắn không có phần nào được trình bày sâu .Các . sinh viên có hứng thú có thể tìm đọc thêm trong ỉỊ 2Ị Ị3J thuộc Tái liệu tham khảo ở cuối tập bài giđng này hoặc trong nhiều tài liệu khác bằng tiếng nước ngoài. Nguyên lý máy nghiên cứu hảng loạt vâ n đề liên quan dến máy. Trong lập bài giảng này chỉ lìm thấy vài khái niệm cơ bản và những hiểu biết ban dầu vệ nguyên lý cấu tao về động hoc và động lưc hoc cùa các cơ cấu đơn giản máv đơn giản nghĩa là chỉ tìm thấy những gì được xem là cốt lõi nhất cùa môn học. Cũng vi lẽ đó khi án thi sẽ không có cái gọỉ là câu hẻì hạn chế . Hơn thể nữa sv còn bị hỏi cả những chỗ không dươc giảng để xác lập một phong cách hoc ở đại học học nghiên cứu . s Chương ỉ CAU TRÚC cơ CẤU . Khái niệm và định nghĩa cấu là tập hợp những vật thể có chuyền động xác định có chức năng truyền hay biến đổi chuyển động. Chúng ta sẽ nói chi tiết hơn ở mục J là tập hợp những cơ cấu cổ nhiệm vụ biến đổi hoặc sử dụng cơ năng để tạo ra công có ích. Một cách tổng quát có thể hiểu máy là tập hợp nhân tạo các vật thể nhằm thay thế và mở rộng chức năng lao động của con người. . Chi tiết máy là bộ phận không thể tháo rời hơn được nữa của máy nó là phần tử cấu tạo đầu tiên hoàn chĩnh của máy. ỉ. Máy gồm nhiều bộ phận có chuyển động tương đối đối với nhau mỗi bộ phận có chuyển dộng riêng biệt này của máy gợi là một khâu . Khâu có thể là vật rắn không-biến dạng vật rán biến dạng hoặc có dạng dây dẻo. Khâu có thề là một chi tiết máy hoặc một số chi tiết máy ghép cứng lại với nhau. 10 Hinií Ví dụ trên hình 1-ìa là cụm một bộ phận của động cơ dốt trong gồm bốn khâu khâu 1 là tay quay khâu 2 thanh truyền khâu 3 pittông khâu 4 xilanh gắn liền với vỏ máy. Chuyển dộng tương đối giữa khâul và khâu 4 giữa khâu 2 và khâu 1 giữa khâu 3 và khâu 2