tailieunhanh - Những ghi chép liên quan đến biển Đông Việt Nam trong chính sử Trung Quốc

Bài viết tiến hành phân tích những phân đoạn có sự quan hệ đến cương giới phía cực Nam Trung Hoa trong chính sử các triều đại Trung Hoa trong bài viết này thể theo quan điểm của thời quân chủ. | ph m hoµng qu n Ph m hoµng qu n Tóm tắt Khảo luận này gồm hai phần Phần thứ nhất giới thiệu tóm tắt về hệ thống chính sử Trung Quốc phần này cung cấp các thông tin cơ bản về 24 bộ sử được biên soạn trong gần 2000 năm từ thời Hán đến thời Thanh và bộ sử nhà Thanh được biên soạn trong thời Dân Quốc Phần thứ hai là chuyên khảo về những ghi chép trong các bộ chính sử có liên quan đến địa lý hành chính phía cực Nam Trung Quốc và những ghi chép liên quan đến vùng Biển Đông Việt Nam. Những đoạn văn được xem là sử liệu cơ bản được trích dịch trọn vẹn và trình bày độc lập nhằm cung cấp tài liệu cho các nghiên cứu khác phần chú giải khảo chứng phân tích và đi đến các kết luận cho từng phần và tổng luận của người viết cho thấy trong suốt các triều đại quân chủ các sử quan và sử gia Trung Hoa chỉ nhìn về phía biển Nam như là một vùng biển nằm ngoài sự cai quản của các đế chế những ghi chép liên quan đến vùng biển này chỉ với quan điểm xem nó là những hải đạo chung trong quan hệ quốc tế. Về cương vực tổng thể toàn quốc tư liệu chính sử được khảo sát cũng cho thấy rằng trong suốt thời gian tồn tại của các chế độ quân chủ Nhà nước Trung Hoa chưa từng quản lý về đất đai đối với những hải đảo xa hơn huyện Nhai tỉnh Hải Nam ngày nay. Tạp chí NCTQ kỳ này chọn đăng Phần thứ hai của khảo luận. Dẫn nhập chú giải khảo chứng bổ túc một số bộ trong Chính sử là Lịch sử chính thức của 24 bộ sử ấy 2 . Quan điểm sử học hiện đại coi những triều đại chính thống trong lịch sử các loại sử liệu có giá trị ngang nhau cách Trung Quốc một số bộ trong giai đoạn đầu xếp theo thứ tự trong Sử bộ thuộc Tứ khố được biên soạn bởi các sử gia và từ thời hay những cách phân loại sau này chỉ có ý Tống về sau được biên soạn bởi các sử quan. nghĩa hình thức và nhằm vào mục đích hệ Tứ Khố toàn thư phân trứ tác truyền thống thống hóa theo cơ cấu trật tự thư mục 3 . thành bốn bộ phận gồm Kinh bộ Sử bộ Tử Khác với quan điểm và mục đích học thuật bộ Tập bộ trong đó Sử bộ được chia làm 15 ngày nay giới cầm quyền các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN