tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm day trẻ 25 - 36 tháng về Nhận biết tập nói
Việc nâng cao tạo ra chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở từng độ tuổi đòi hỏi người giáo viên hoặc người chăm sóc trẻ phải thật sự am hiểu chương trình, phương pháp giáo dục mầm non mang tính quốc gia. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và sự linh động trong việc tổ chức các sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian hợp lý sự nhạy bén yêu nghề, mến trẻ hiểu được tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi của mỗi giáo viên là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục ở từng độ tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm một số kinh nghiệm giáo dục cho trẻ! | A. ĐẶT VẤN ĐỀ quot Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan quot Con người dù lớn hay nhỏ muốn xinh tồn cần phải ăn ngủ và làm việc. Vì vậy giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nếu làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người việt nam mới người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện nhân cách. Vậy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình phát triển của phát triển ngôn ngữ đối với trẻ 25 36 tháng nếu cứ thực hiện theo phương pháp cũ mà trước kia đã thực hiện thì sẽ không đưa lại hiệu quả cao tính chủ động tích cực sẽ không phát huy được khả năng sáng tạo đồng thời kết quả về mặt trí tuệ của trẻ sẽ thấp trẻ sẽ phát triển một cách thụ vậy chỉ có đổi mới hình thức tổ chức thì mới tạo ra được môi trường hoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo một cách toàn diện. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng đặc biệt là trẻ 25 36 tháng tuổi. Nếu cô tạo điều kiện cho trẻ hoạt động dưới hình thức thông qua hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi thì việc phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ sẽ được kết quả cao hơn. Mặt khác phát âm đúng sẽ góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng việt và giữ gìn giá trị văn hóa của dân tộc việt nam. Bên cạnh đó trẻ còn dùng ngôn ngữ để thể hiện tình cảm khát vọng mong muốn của mình để người khác hiểu được. Đồng thời ngôn ngữ còn là phương tiện giáo dục tình cảm giáo dục đạo đức giáo dục thẩm mĩ cho trẻ. Nếu ngôn ngữ của trẻ phát triển chậm sẽ kìm hãm sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên trong thực tế của lứa tuổi 25 36 tháng mọi bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp đặc điểm phát triển ngôn ngữ còn rất hạn chế do 1 kinh nghiệm sống của trẻ chưa có nhiều và phạm vi tiếp xúc còn hạn hẹp vốn từ của trẻ còn nghèo nàn nhưng nhu cầu tiếp xúc giao tiếp và khám phá thế giới xung quanh của trẻ thì rất cao. Vì vậy mà .
đang nạp các trang xem trước