tailieunhanh - Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn

Báo cáo nhấn mạnh các ưu tiên chính để giải quyết những cơ hội và thách thức của AEC về tăng cường cơ chế hợp tác khu vực, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng việc làm, tăng cường phát triển kỹ năng nghề, nâng cao năng suất và tiền lương, và quản lý lao động di cư. | Cộng đồng ASEAN 2015 Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Tổ chức Lao động Quốc tế amp Ngân hàng Phát triển Châu Á Bản quyền thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 Xuất bản năm 2014. In tại Việt Nam. ISBN 978-92-2-828869-8 bản in 978-92-2-828870-4 web PDF Số Lưu Xuất bản. Dữ liệu Mục lục-Xuất bản Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á Cộng đồng ASEAN 2015 Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Hà Nội Việt Nam ILO và ADB 2014. 1. Thị trường lao động. 2. Việc làm. 3. Việc làm tốt. 4. Năng suất lao động. 5. Tiền lương. 6. Di cư lao động. 7. An sinh xã hội. 8. Hội nhập kinh tế. 9. Hội nhập khu vực. 10. Các nước ASEAN. I. Tổ chức Lao động Quốc tế. II. Ngân hàng Phát triển Châu Á. Đây là ấn bản chung của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO và Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB . Những quan điểm được trình bày trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh các quan điểm cũng như chính sách của Ngân hàng Phát triển Châu Á hoặc Ban Quản trị của ADB hoặc Ban thư ký Liên Hiệp Quốc hoặc Tổ chức Lao động Quốc tế hoặc các chính phủ mà họ làm đại diện. ILO và ADB không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu cung cấp trong ấn bản này và không nhận trách nhiệm đối với bất kỳ hậu quả nào đến từ việc sử dụng ấn bản này. Ấn bản này áp dụng thông lệ của Tổ chức Lao động Quốc tế khi đưa ra thông tin về tên và bản đồ của các thành viên. Trong một số trường hợp tên của một số quốc gia được viết tắt ví dụ như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được gọi là Trung Quốc Việc chỉ định hay gọi tên một lãnh thổ cụ thể hoặc một khu vực địa lý hay việc sử dụng từ quốc gia trong tài liệu này không ám chỉ việc thể hiện quan điểm nào từ phía Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc ILO ADB hay Ban Quản trị của ADB hay các chính phủ mà họ đại diện liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia lãnh thổ thành phố hay khu vực nào hay chính quyền của các khu vực đó hay liên quan đến sự phân định biên giới hoặc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN