tailieunhanh - Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 4.1: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Luật Hiến pháp Việt Nam)

Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Luật Hiến pháp Việt Nam). Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm Luật Hiến pháp, một số chế định cơ bản của Luật Hiến pháp. | Chương IV NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM L O G O LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM I. LUẬT HIẾN PHÁP I. KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 GIÁO TRÌNH TLHT Nhà nước và pháp luật đại cương Học viện Ngân hàng Khoa Luật Nxb. Lao động Xã hội 2020. Giáo trình Luật Hiến pháp nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2010. I KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Định nghĩa 4. Nguồn của Luật Hiến pháp 1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp Việt Nam là những quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định - Chế độ chính trị - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Chế độ kinh tế - Chế độ văn hóa giáo dục khoa học và công nghệ môi trường. - Chế độ an ninh quốc phòng - Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 2. Phương pháp điều chỉnh . Phương pháp xác định nguyên tắc chung . Phương pháp cho phép . Phương pháp bắt buộc . Phương pháp cấm 3. Định nghĩa Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam bao gồm một hệ thống các quy phạm pháp luật do NN ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội nền tảng cơ bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị chính sách cơ bản trong lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội giáo dục khoa học công nghệ quốc phòng và an ninh đối ngoại quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. 4. Nguồn của Luật Hiến pháp Hiến pháp 2013 Các đạo luật bộ luật liên quan Các văn bản dưới luật II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP 1. Chế định về chế độ chính trị 2. Chế định về quyền và nghĩa vụ của con người của công dân 3. Chế định về chế độ kinh tế 4. Chế định về chính sách văn hóa xã hội giáo dục khoa học và công nghệ môi trường . 5. Chế định về chính sách quốc phòng an ninh quốc gia 6. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

TỪ KHÓA LIÊN QUAN