tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm helicobacterpyloriở bệnh nhân mày đay mạn và hiệu quả điều trị bằng phác đồ ba thuốc diệt vi khuẩn

Mục tiêu của đề tài: Khảo sát tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Helicobacterpylori ở bệnh nhân mày đay mạn và mối liên quan với lâm sàng của bệnh; Đánh giá hiệu quả điều trị mày đay mạn ở bệnh nhân nhiễm H. pylori bằng kháng Histamin H1 kết hợp với phác đồ 3 thuốc diệt H. pylori. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------- NGUYỄN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTERPYLORIỞ BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ BA THUỐC DIỆT VI KHUẨN Chuyên ngành Da liễu Mã số 62720152 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học 1. Phạm Văn Linh 2. Nguyễn Tiến Thịnh Phản biện 1 PGS. TS. Phạm Thị Lan Phản biện 2 PGS. TS Trần Việt Tú Phản biện 3 . Nguyễn Ngọc Thụy Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện vào hồi giờ ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Liên Phạm Văn Linh Nguyễn Tiến Thịnh 2018 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân mày đay mạn có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori . Tạp chí Y Dược lâm sàng 108 số đặc biệt 13 9 2018 283-289 2. Nguyễn Thị Liên Phạm Văn Linh Nguyễn Tiến Thịnh 2018 Kết quả điều trị mày đay mạn nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori bằng các thuốc diệt vi khuẩn . Tạp chí Y Dược lâm sàng 108 số đặc biệt 13 9 2018 296- 301 3. Nguyễn Thị Liên Phạm Văn Linh Nguyễn Tiến Thịnh 2018 Nghiên cứu tái phát ở bệnh nhân mày đay mạn có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori sau điều trị diệt vi khuẩn . Tạp chí Y Dược lâm sàng 108 số đặc biệt 13 9 2018 269- 276 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay là một bệnh do phản ứng ở hệ mao mạch của da gây phù khu trú ở trung bì. Biểu hiện của bệnh là ngứa có nhiều sẩn phù xuất hiện nhanh mất đi nhanh và thường không để lại dấu vết gì trên da. Mày đay mạn là những trường hợp bệnh tiến triển thất thường thương tổn tái phát từng đợttiến triển kéo dài trên 6 tuần Căn nguyên và cơ chế bệnh sinh gây bệnh mày đay rất phức tạp. Có nhiều nhóm nguyên nhân như mày đay do thuốc mày đay trong các bệnh lý tự miễn mày đay do vi thế giới đã có nhiều .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN