tailieunhanh - Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Quản trị rủi ro thanh khoản luôn là quan tâm hàng đầu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) trong những năm gần đây, bởi ban lãnh đạo Agribank luôn nhận thức sâu sắc hệ quả từ rủi ro này xảy ra đối với bản thân ngân hàng, khách hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế. | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Nguyễn Hải Long Nguyễn Minh Phương Ngày nhận: 18/10/2017 Ngày nhận bản sửa: 24/10/2017 Ngày duyệt đăng: 24/10/2017 Quản trị rủi ro thanh khoản luôn là quan tâm hàng đầu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) trong những năm gần đây, bởi ban lãnh đạo Agribank luôn nhận thức sâu sắc hệ quả từ rủi ro này xảy ra đối với bản thân ngân hàng, khách hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế. Nhìn lại toàn diện quản trị rủi ro thanh khoản (RRTK) tại Ngân hàng Agribank để tìm ra những hạn chế cũng như nguyên nhân của nó sẽ giúp Ngân hàng định hướng tổ chức công tác quản trị rủi ro hiệu quả hơn trong thời gian tới. Từ khóa:Rủi ro thanh khoản, Agribank, Quản trị rủi ro thanh khoản 1. Mô hình tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản của Agribank Từ cuối năm 2012, việc quản trị RRTK tại Agribank được thực hiện như sau: Tại Hội sở chính, nhiệm vụ của các Phòng/Ban được qui định: - Ban Thống kê và Dự báo kinh tế: (i) Tổ chức xây dựng hệ thống mẫu biểu báo cáo kết quả thực hiện các tỷ lệ đảm bảo an toàn theo qui định của NHNN; (ii) báo cáo kết quả thực hiện các tỷ lệ đảm bảo an toàn cho Tổng Giám đốc, Hội đồng Thành viên, NHNN theo qui định; - Ban Tín dụng (TD) doanh nghiệp: Là đầu mối phối hợp với Ban TD hộ sản xuất và cá nhân kiểm tra, giám sát các đơn vị trong hệ thống Agribank trong thực hiện các giới hạn TD. - Ban Đầu tư: Có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện giới hạn góp vốn, mua cổ phần theo qui định trong hệ thống Agribank. - Ban Kế hoạch tổng hợp: (i) Là đầu mối quản rước cuối năm 2012, công tác quản trị RRTK tại Agribank được tổ chức theo mô hình phân tán nằm trong bộ máy quản trị rủi ro chung của Ngân hàng (NH), không tổ chức thành bộ phận độc lập. Với việc thực hiện quản trị RRTK phân tán, thì từng chi nhánh phải tự chịu trách nhiệm về công tác quản trị rủi ro của mình trong giới hạn hướng dẫn của .
đang nạp các trang xem trước