tailieunhanh - Phát huy giá trị di sản văn hóa Huế - nhìn từ cổ vật
Là một trung tâm giao thoa các dòng văn hóa, Huế trở thành nơi hội tụ nhiều cổ vật quý hiếm. Tuy nhiên, kể từ cuối thế kỷ XVIII đến nay (đặc biệt dưới thời Pháp thuộc), cổ vật Huế bị “chảy máu” do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thực tế trên đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết - cần những kế hoạch dài hạn và giải pháp cụ thể để không những bảo vệ vẹn toàn mà còn từng bước quy tụ lại những cổ vật vốn ra đi từ xứ Huế. | &I@JKCI@JIK,3E6K&I FKIB%K?E KF*+KmEK03JKD4JKI1@K,B bbb PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HUẾ NHÌN TỪ CỔ VẬT 62 ]cD`fecD`cfc GU TÓM TẮT Là một trung tâm giao thoa các dòng văn hóa, Huế trở thành nơi hội tụ nhiều cổ vật quý hiếm. Tuy nhiên, kể từ cuối thế kỷ XVIII đến nay (đặc biệt dưới thời Pháp thuộc), cổ vật Huế bị “chảy máu” do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thực tế trên đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết - cần những kế hoạch dài hạn và giải pháp cụ thể để không những bảo vệ vẹn toàn mà còn từng bước quy tụ lại những cổ vật vốn ra đi từ xứ Huế. Từ khóa: cổ vật; sưu tập; ấn tín; ngự dụng; quản lý. ABSTRACT As a centre of cultural crossroad, Huế became the centre of many precious antiquity items. However, after 18th century to present (especially during French colony period), Huế antiquity is “blooding” due to many reasons. The situation has been putting urgent demand - both long term and specific solution – to gather Huế’s antiquity items. Key words: Antiquity; collection; seal; royal utensil; management. ần đây, sau một số vụ mất cắp cổ vật tại khu di tích Huế, dư luận đã rộ lên lời bàn tán về chuyện còn mất của cổ vật xứ Huế, thậm chí có người còn cho rằng, Cố đô sẽ mất sạch cổ vật và du khách sẽ không còn muốn đến đây nữa. Vậy, thực hư chuyện còn mất của cổ vật Huế là như thế nào? Bài viết này chia sẻ một vài thông tin để độc giả hiểu thêm đôi chút về lịch sử và thực trạng còn mất của cổ vật xứ Huế. 1. Quá trình hình thành và những sưu tập cổ vật chính Huế vốn là vùng đất của sự giao thoa văn hóa (văn hóa Đông Sơn ở phía Bắc - văn hóa Sa Huỳnh ở phía Nam; nhìn xa hơn là văn hóa Ấn Độ từ phía Nam - văn hóa Trung Hoa ở phía Bắc.), nên từ xa xưa, tại đây đã có vô số sự trao đổi, hòa hợp văn hóa in dấu trong các hiện vật do con người làm ra (công cụ lao động, vũ khí, đồ trang sức.). Tiếp đó, trong hơn 10 thế kỷ tồn tại trên mảnh đất này (cuối thế kỷ II đến đầu thế kỷ XIV), nền văn minh Chămpa đã để lại vô số di tích thành trì, đền tháp cùng số lượng hiện vật
đang nạp các trang xem trước