tailieunhanh - Bài giảng Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng - TS. Ngô Hoàng Oanh

Cùng tìm hiểu những vấn đề chung về hợp đồng; kỹ năng của luật sư trong đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kỹ năng soạn thảo, đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng" của TS. Ngô Hoàng Oanh. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp NỘI DUNG BÀI GIẢNG Những vấn đề chung về hợp đồng 2. Kỹ năng của luật sư trong đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG Khái niệm và phân loại hợp đồng Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu Giao kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Thoả thuận (Cam kết) 1. Thống nhất ý chí 2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý Mọi HĐ đều là sự thoả thuận nhưng không phải mọi sự thoả thuận đều là HĐ! Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên ngoài bằng một hình thức cụ thể (lời nói, văn bản, hành vi) 1. 1 KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Phân biệt HĐDS – HĐKD-TM Mục đích: Chọn luật áp dụng, Chọn cơ quan giải quyết tranh chấp. * Tiêu chí: - Phạm vi áp dụng của luật - Đối tượng áp dụng của luật | Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp NỘI DUNG BÀI GIẢNG Những vấn đề chung về hợp đồng 2. Kỹ năng của luật sư trong đàm phán, ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG Khái niệm và phân loại hợp đồng Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu Giao kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Thoả thuận (Cam kết) 1. Thống nhất ý chí 2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý Mọi HĐ đều là sự thoả thuận nhưng không phải mọi sự thoả thuận đều là HĐ! Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên ngoài bằng một hình thức cụ thể (lời nói, văn bản, hành vi) 1. 1 KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp Phân biệt HĐDS – HĐKD-TM Mục đích: Chọn luật áp dụng, Chọn cơ quan giải quyết tranh chấp. * Tiêu chí: - Phạm vi áp dụng của luật - Đối tượng áp dụng của luật PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Luật Thương mại Luật Dân sự Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Phạm vi áp dụng: đối với các Hoạt động Thương mại: “Là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đầu tư, xúc tiến TM và các hoạt động khác nhằm mục đích sinh lời ” () Lãnh thổ VN Ngoài lãnh thổ VN Bên không nhằm mục đích sinh lời lựa chọn áp dụng Đối tượng áp dụng Thương nhân hoạt động TM: “ tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến TM cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh Hoàng Oanh - Học viện Tư pháp * Phân biệt vô hiệu Vô hiệu tuyệt đối (;129 BLDS)- tương đối (đ130-134 BLDS) Vô hiệu toàn bộ - từng phần * Các trường hợp vô hiệu: Nội dung, mục đích trái luật, trái đạo đức xã hội Không có năng lực hành vi Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn ) Không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN