tailieunhanh - Triển vọng và thách thức trong thị trường carbon tại Việt Nam

Bài viết "Triển vọng và thách thức trong thị trường carbon tại Việt Nam" gồm có những nội dung chính sau: Khái quát về thị trường carbon, thực trạng triển khai thị trường carbon tại Việt Nam, triển vọng đối với việc phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, những thách thức cần phải đối mặt. | Taäp 02 2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Triển vọng và thách thức trong thị trường carbon tại Việt Nam Tống Thị Ngọc Tâm - CQ58 ừ khi nhân loại khai phá đƣợc ra quá trình sản xuất công nghiệp nó đã mang đến T cho chúng ta một cuộc sống tiện lợi và dễ dàng hơn kèm theo đó nhu cầu về cuộc sống của con ngƣời cũng ngày càng đƣợc nâng cao hơn. Để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng cao của mỗi ngƣời dân các quốc gia đều muốn hƣớng tới phát triển kinh tế. Vì vậy các quốc gia đã liên tục sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhƣ khai thác rừng để có thêm diện tích xây lên các khu công nghiệp và lấy gỗ để phục vụ cho việc sản xuất khai thác năng lƣợng hóa thạch để có thể tạo ra than và sử dụng chúng trong nhiều lĩnh vực nhƣ sản xuất điện năng với nhà máy nhiệt điện hay cung cấp nhiên liệu đốt cho các động cơ thiết bị nhƣ máy hơi nƣớc đầu máy xe lửa để có thể phục vụ triệt để cho cuộc chạy đua về sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên càng phát triển kinh tế nhanh chóng thì tỷ lệ thuận với việc gia tăng rác thải khí nhà kính đã khiến cho hành tinh của chúng ta nóng lên ở mức báo động. Có một vài con số đáng lƣu ý nhƣ Theo dự đoán của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu IPCC nhiệt độ bề mặt trái đất có thể tăng 40ºC vào cuối thế kỷ 21 nếu không có hành động của các quốc gia tổ chức và các cá nhân Mực nƣớc biển toàn cầu dâng lên 12mm 0 5 inches từ năm 2003 - 2010 Trung bình hàng năm ở Greenland và Nam Cực hai nơi tích trữ băng lớn nhất thế giới đã bị tan chảy khoảng 385 tỷ tấn bang Trợ cấp toàn cầu cho nhiên liệu hóa thạch lên đến 345 tỷ USD Có thể thấy biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn nhất đối với sự sống trên Trái đất nên các quốc gia trong đó có cả Việt Nam đều mong muốn giảm phát thải một cách hiệu quả và kinh tế nhất. Nhằm giải quyết các vấn đề trên Liên Hiệp quốc đã tổ chức nhiều Hội nghị về biến đổi khí hậu để tìm ra các phƣơng án hiệu quả và thiết thực nhất. Theo đó Nghị định thƣ Kyoto đƣợc ký kết vào năm 1997 đã tạo điều kiện cho thế .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.