tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các phương pháp bảo toàn và sơ đồ hoá để giải nhanh bài tập CO2, P2O5 tác dụng dung dịch kiềm

Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng các phương pháp bảo toàn và sơ đồ hoá để giải nhanh bài tập CO2, P2O5 tác dụng dung dịch kiềm" đưa ra phương pháp giải các bài tập, CO2, P2O5 tác dụng dung dịch kiềm, từ đó giúp học sinh có cách giải nhanh hơn các bài tập hoá học. Giúp học sinh vận dụng linh hoạt các phương pháp giải trong một bài tập, giảm thiểu việc viết phương trình hoá học, thay vào đó là sơ đồ phản ứng. Đưa ra được các dạng bài tập thường gặp và có đường hướng và phương pháp giải thích hợp, tạo sự tin tưởng cao, cho đáp án nhanh và chính xác. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VÀ SƠ ĐỒ HOÁ ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP CO2 P2O5 TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM Môn Lĩnh vực Hoá học Mã số 03 Hà Tĩnh tháng 12 năm 2022 2 MỤC LỤC Các đề mục Trang Danh mục các chữ cái viết tắt 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4 I. Bối cảnh của đề tài 4 II. Lý do chọn đề tài 4 III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 5 IV. Mục đích nghiên cứu 5 V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. 5 PHẦN NỘI DUNG 6 I. Cơ sở lí luận 6 II. Thực trạng của vấn đề 6 III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6 IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến. 19 V. Khả năng ứng dụng và triển khai. 20 VI. Ý nghĩa của sáng kiến 20 PHẦN KẾT LUẬN 21 I. Những bài học kinh nghiệm 21 II. Những kiến nghị đề xuất 21 Danh mục các tài liệu tham khảo 22 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Bài tập BT Học sinh HS Giáo viên GV Phương trình PT Đại học-cao đẳng ĐH-CĐ Tốt nghiệp trung học phổ thông TNTHPT 4 PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài Qua quá trình giảng dạy ở trường THPT tôi nhận thấy một thực trạng Học sinh rất khó khăn trong việc giải các bài tập đặc biệt các bài tập mà cùng các chất phản ứng như nhau nhưng lại cho sản phẩm khác nhau do tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol của các chất phản ứng. Đặc biệt thời gian gần đây xu hướng các em HS lựa chọn môn hoá hoá để thi và xét tuyển ngày càng giảm nguyên nhân khách quan vẫn là do các trường ĐH- CĐ đã tạo ra nhiều tổ hợp xét tuyển mà trong đó có nhiều môn dễ học hơn so với môn hoá học nguyên nhân chủ quan là do các Thầy Cô chưa thu hút được HS đam mê môn học của mình. Điều này là do các bài tập hoá học thường rắc rối và xảy ra nhiều tình huống nhiều trường hợp khác nhau khiến cho HS chán nản giờ học thì khô khan việc chia dạng bài tập và phương pháp giải còn nhiều hạn chế. Để giải quyết các vấn đề này thì người GV phải thường xuyên đổi mới cách dạy tìm tòi các phương pháp ngắn gọn giúp HS hứng thú hơn trong việc tiếp cận và tiếp thu các phương .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.