tailieunhanh - Tôn giáo và chuyển đổi năng lượng: Nghiên cứu trường hợp Nam Mỹ

Bài viết cố gắng tìm lời giải cho câu hỏi đó, bất chấp bản chất phức tạp của định nghĩa về Tôn giáo và Tình cảm tôn giáo (Religiosité). Đề tài được tiến hành theo phương pháp luận tổng hợp (une méthodologie mixte), tác giả phân tích cuộc khảo sát đã được thực hiện trên toàn quốc trong giới sinh viên các trường đại học của Chile. | Nghiên cứu Tôn giáo Số 6 222 2022 99-124 Cristián PARKER G. TÔN GIÁO VÀ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NAM MỸ Tóm tắt Mục tiêu của xã hội trên toàn cầu là hướng tới chuyển đổi các mô hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng bền vững. Nhân tố tôn giáo đã hỗ trợ những gì cho sự chuyển đổi hướng tới các mô hình năng lượng bền vững và năng lượng tái tạo Đây là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu khoa học xã hội chỉ mới bắt đầu đi tìm câu trả lời. Ở khu vực Mỹ Latin vấn đề này cũng mới được đặt ra. Bài viết cố gắng tìm lời giải cho câu hỏi đó bất chấp bản chất phức tạp của định nghĩa về Tôn giáo và Tình cảm tôn giáo Religiosité . Đề tài được tiến hành theo phương pháp luận tổng hợp une méthodologie mixte tác giả phân tích cuộc khảo sát đã được thực hiện trên toàn quốc trong giới sinh viên các trường đại học của Chile. Tác giả khảo cứu mối quan hệ giữa tình cảm tôn giáo tuyên bố sự lựa chọn tôn giáo và một số chiều kích của chuyển đổi năng lượng như hiệu quả năng lượng năng lượng tái tạo và các mô hình xã hội tiêu thụ năng lượng bền vững. Qua đó tác giả đã nhận ra rằng tôn giáo đóng vai trò nhất định trong sự chuyển đổi này nhưng không có sự đồng nhất Nhiều xu hướng cho thấy rằng các tín đồ Công giáo tín đồ thuộc các giáo hội Phúc Âm les évangéliques và các Đại học Santiago de Chile Chile. Bài viết này được đăng trên Tạp chí quốc tế Xã hội học Tôn giáo Social Compass 2015 Vol. 62 3 344-361 với tựa đề Religion et transition énergétique une étude en Amérique du Sud. Chủ nghĩa Phúc Âm Evangelicalism cũng gọi là phái Phúc Âm hay phong trào Tin Lành là thuật từ thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm tập chú vào nỗ lực truyền bá Phúc Âm trải nghiệm quy đạo lời chứng về đức tin cá nhân và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu. Phong trào đạt được đà phát triển mạnh trong các thế kỷ XVIII và XIX

TỪ KHÓA LIÊN QUAN