tailieunhanh - Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Cơ sở lý thuyết với mục tiêu giúp các bạn có thể hiểu thế nào là giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh; Tại sao giao tiếp lại có tầm quan trong với cá nhân và tổ chức; Chỉ ra được giao tiếp có chức năng và có những kiểu giao tiếp trong kinh doanh nào; Phân tích được quá trình giao tiếp và các yếu tố tác động đến quá trình giao tiếp; . | GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan về khái niệm và quy trình giao tiếp 2 Mục tiêu Hiểu thế nào là giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh Tại sao giao tiếp lại có tầm quan trong với cá nhân và tổ chức Chỉ ra được giao tiếp có chức năng và có những kiểu giao tiếp trong kinh doanh nào Phân tích được quá trình giao tiếp và các yếu tố tác động đến quá trình giao tiếp Hiểu được trong giao tiếp có những phương tiện nào Nắm được một số nguyên tắc giao tiếp cơ bản trong kinh doanh 3 Khái niệm về giao tiếp Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nhất định. Thông thường giao tiếp trải qua ba trạng thái Trao đổi thông tin tiếp xúc tâm lý Hiểu biết lẫn nhau Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau Giao tiếp trong kinh doanh là một chuỗi các hành vi tương tác giữa con người với con người trong và ngoài tổ chức nhằm mang lại các lợi ích kinh tế cho tổ chức. 5 Tầm quan trọng của giao tiếp Giao tiếp là điều kiện tồn tại và thỏa mãn của cá nhân. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người. Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức. Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp nhằm thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của cơ thể. Tầm quan trọng của giao tiếp Giao tiếp là cơ sở hình thành và phát triển xã hội. Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội vì xã hội luôn là một cộng đồng người có sự ràng buộc liên kết với nhau. Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội lĩnh hội nền văn hóa xã hội đạo đức chuẩn mực xã hội. Giao tiếp vừa là cơ sở vừa là công cụ để con người nhận thức phát triển hoàn thiện và kết nối lẫn nhau 8 Chức năng của giao tiếp Chức năng tâm lý Tạo mối quan hệ xã hội Cân bằng cảm xúc Phát triển nhân cách Chức năng của giao tiếp Chức năng xã hội Trao đổi thông tin Điều khiển Phối hợp Động viên khuyến khích 11 Các hình thức giao tiếp Phân loại giao tiếp THEO HOẠT ĐỘNG Giao tiếp truyền thống .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN