tailieunhanh - Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 2: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán

Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 2: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản; áp dụng các nguyên tắc đạo đức; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | CHƯƠNG 2 CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN NỘI DUNG 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản 2. Áp dụng các nguyên tắc đạo đức 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản 1 Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán Kiểm toán 2 Những đối tượng nào cần phải tuân thủ CM này 3 Những Nguyên tắc cơ bản của CM Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán là gì 4 Các nhóm áp dụng CM này như thế nào . Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán 1 Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán Kiểm toán Nhằm để Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tin của kế toán và kiểm toán Tạo lập sự công nhận của xã hội về tính chuyên nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm toán đặc biệt là người hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán kiểm toán đạt được các chuẩn mực cao nhất Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ đó. 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán 2 Ai phải tuân thủ Người làm kế toán Người làm kiểm toán Những người hoạt động trong lĩnh vực khác có chứng chỉ kiểm toán hoặc chứng chỉ hành nghề kế toán Doanh nghiệp kế toán kiểm toán Đơn vị sử dụng người làm kế toán người làm kiểm toán tổ chức cá nhân có liên quan đến công tác kế toán kiểm toán phải có những hiểu biết cần thiết 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán 3 Những Nguyên tắc cơ bản Độc lập Chính trực Khách quan Năng lực chuyên môn và tính thận trọng Tính bảo mật Tư cách nghề nghiệp Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán 4 Các nhóm áp dụng Phần A Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán Phần B Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán Phần C Áp dụng cho người có Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán đang làm việc trong các doanh nghiệp tổ chức. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán Cách tiếp cận Các nguy cơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN