tailieunhanh - Đánh giá và phân tích tương quan chi phí hiệu quả của việc chuyển đổi kháng sinh levofloxacin từ đường tiêm sang đường uống tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết "Đánh giá và phân tích tương quan chi phí hiệu quả của việc chuyển đổi kháng sinh levofloxacin từ đường tiêm sang đường uống tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn" là phân tích tương quan chi phí – hiệu quả trong việc chuyển đổi kháng sinh levofloxacin từ đường tiêm sang đường uống trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp tại bệnh viện. | TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 52 2022 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CHI PHÍ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH LEVOFLOXACIN TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG TẠI BỆNH VIỆN HOÀN MỸ SÀI GÒN Nguyễn Thị Thu Ba Nguyễn Thị Khánh Vân Hồ Thị Thanh Nhàn Trần Nhật Phô Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn Email nguyenthithubahm@ TÓM TẮT Đặt vấn đề Việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm qua đường uống khi phù hợp là cần thiết đặc biệt ở thuốc có sinh khả dụng đường uống tương đương đường tiêm như levofloxacin. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tương quan chi phí hiệu quả trong việc chuyển đổi kháng sinh levofloxacin từ đường tiêm sang đường uống trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp tại bệnh viện. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện trên 87 hồ sơ bệnh án từ 15 3 2021 đến hết 30 9 2021 tại bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn. Kết quả 25 87 trường hợp có chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống. Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 70 76 18 32. 72 4 bệnh nhân được làm kháng sinh đồ với tỉ lệ dương tính là 11 1 . Số DDD 100 ngày giường của nhóm có chuyển đổi là 45 9 và nhóm không chuyển đổi và là 90 9. Đa số bệnh nhân được dùng phối hợp 2 kháng sinh gồm levofloxacin với beta-lactam hoặc carbapenem. Trong số 25 trường hợp có 13 57 có chuyển đổi kháng sinh levofloxacin đường tiêm sang đường uống. Trong số đó có 44 trường hợp chuyển đổi hợp lý. 100 bệnh nhân có chuyển đổi đường dùng đều thành công. Các chỉ số cận lâm sàng đều cho thấy có sự cải thiện trước và sau điều trị ở cả 2 nhóm p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 52 2022 shown a cost-effectiveness advantage. The implementation needs to be followed the instructions of the Ministry of Health to achieve noticeable result. Keywords Levofloxacin IV to PO conversion. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước thực trạng gia tăng lạm dụng kháng sinh KS và đề kháng kháng sinh ĐKKS việc triển khai chương trình quản lý sử dụng kháng sinh QLSDKS là yêu cầu cấp thiết trên toàn thế giới 8 . Trong đó chuyển đổi KS từ đường tiêm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN