tailieunhanh - Tìm hiểu cách phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam: Phần 1

Cuốn sách Phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: cơ sở lý luận về sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; thực trạng sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mời các bạn cùng tham khảo! | CAO ANH ĐÔ PHÂN CÔNG PHÔI HỌP GIỮA CÁC CO QUAN TRONG THỰC CÁC QUYÊN LẬP PHÁP HÀNH PHÁP VÀ TU PHÁP ở V IÊ T N A M Sách chuyên khảo - tham khảo NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA PHÂN CÔNG PHÔI HỌP GIŨA CÁC CO QUAN TRONG THỤC HIỆN CÁC QUYâl LẬP PHÁP HÀIW PHÁP VÀ TU PHÁP ở V IỆ T N A M 32 V 1 Mã số CTQG - 2013 TS. CAO ANH ĐÔ PHÂN CÔNG PHỔI HỢP GlOA các co quan trong thục hiện CÁC QUYÊN LẬP PHÁP HÀNH PHÁP VÀ TU PHÁP Ở V IỆ T N A M Sách chuyên khảo - tham khảo NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nội -2013 LỜI NHÀ XUẤT BẢN ở nước ta bộ máv nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thông nhâ t nhưng có sự phân công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp. Quôc hội được xác định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đại diện cho toàn thể nhân dân các cơ quan nhà nước khác đều do Quốc hội thành lập và chịu trách nhiệm trưốc Quôc hội. Các cơ quan nhà nưỏc hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Thực tế trong nhiều năm qua việc thực hiện nguyên tắc phân công quyền lực nhà nước trong tố chức bộ máy Nhà nước Việt Nam chưa thể hiện được bản châ t chính trị của việc phân công thực hiện quyền lực nhà nước. Việc phân công quyền lực giữa các cơ quan nhà nước vẫn còn những bất cập thiếu chuyên nghiệp dẫn đến sự chồng chéo về chức năng nhiệm vụ giữa các cơ quan lập pháp hành pháp và tư pháp trong việc thực thi quyền lực. Trên thực tế hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội chưa tương xứng với vị thê cơ quan quyền lực nhà nưốc cao nhất. Tính độc lập trong hoạt động của các cơ quan tư 5 pháp chưa được bảo đảm dẫn đên vai trò của quyển tư pháp trong bộ máy nhà nưốc còn mò nhạt. Thực trạng này không chỉ làm suv vếu chức năng của các nhánh quyên lực trong việc thực thi các quyển lập pháp hành pháp và tư pháp mà còn trở thành lực cản rất lớn đôi quá trình thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa. Vối mong muôn góp phần hoàn thiện tố chức bộ máy Nhà nước Việt Nam đặc biệt là đưa ra những

TỪ KHÓA LIÊN QUAN