tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn Địa lý ở trường THCS

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn Địa lý ở trường THCS" nhằm khắc phục một số tồn tại trong quá trình dạy học; Đưa ra một số giải pháp tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, để từ đó nâng cao hiệu quả dạy và học môn Địa lý THCS. | 1 18 LỜI CẢM ƠN Sáng kiến kinh nghiệm quot Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập môn địa lý ở trường THCS hoàn thành là kết quả của thời gian học tập tự nghiên cứu của bản thân và sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo nhà trường của bạn bè đồng nghiệp. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo nhà trường nơi tôi công tác đã tận tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo ở trường tôi công tác đã cho những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các tác giả của những cuốn sách mà tôi đã dùng làm tài liệu tham khảo. Trân trọng cảm ơn các em học sinh đã rất tích cực hứng thú trong việc đổi mới phương pháp dạy học của tôi. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình bạn bè đã luôn động viên tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Trân trọng cảm ơn 2 18 MỤC LỤC Stt Nội dung Trang Đặt vấn đề 3 1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu 3 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Phạm vi đối tượng thời gian nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 4 Giải quyết vấn đề 5 Yêu cầu đối với việc tạo hứng thú và tính tích cực học tập 1 5 của học sinh 2 Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập 5 môn địa lý THCS 3 Chú trọng đổi mới kiểm tra đánh giá 14 Thái độ năng lực của giáo viên đối với việc tạo hứng thú 4 15 trong học tập cho học sinh. 5 Kết quả thực nghiệm 16 Kết luận và khuyến nghị 17 1 Kết luận 17 2 Khuyến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 Phụ lục 3 18 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới giáo dục và dạy học địa lí không chỉ giới hạn ở đổi mới dạy học địa lí theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm như nhiều người quan niệm. Trên thực tế nó rộng hơn như thế nhiều bởi vì đổi mới tổ chức dạy học địa lí THCS ở Việt Nam đã và đang chịu tác động không chỉ của một mà là nhiều quan điểm đổi mới của giáo dục và dạy học hiện đại trong số đó đáng kể nhất

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.