tailieunhanh - Triết học pháp luật - Định hướng nghiên cứu và đào tạo mới ở Việt Nam hiện nay

Trong quá trình đổi mới và hình thành nền tảng pháp luật và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần phải có nhận thức ở mức độ, tầm triết học về pháp luật; do đó, cần thiết phải nghiên cứu triết học pháp luật để đưa môn học này vào chương trình giảng dạy, trước hết là trong hệ thống đào tạo triết học và luật học ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết. | TRIẾT HỌC PHÁP LUẬT - ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÕ KHÁNH VINH Trong chiều dài phát triển nhiều thế kỷ triết học pháp luật đã chiếm giữ vị trí rất rõ trong các trường đại học ở phương Tây. Tuy nhiên ở nước ta triết học pháp luật chưa được nghiên cứu và giảng dạy với tư cách một môn khoa học và một môn học. Trong quá trình đổi mới và hình thành nền tảng pháp luật và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải có nhận thức ở mức độ tầm triết học về pháp luật do đó cần thiết phải nghiên cứu triết học pháp luật để đưa môn học này vào chương trình giảng dạy trước hết là trong hệ thống đào tạo triết học và luật học ở nước ta. Từ khóa Triết học pháp luật triết học pháp luật khoa học. Ngày nhận bài 01 12 2022 Biên tập xong 10 12 2022 Duyệt đăng 12 12 2022 Over the years the philosophy of law jurisprudence has played a prominent role in the Western universities. However in Vietnam it has not been studied and taught as a science and as a subject. In the process of renewing and forming the legal foundation and the socialist rule of law State of Vietnam we need to aware philosophy of law and its level. Therefore studying philosophy of law to add this subject in our curriculum first of all in the philosophy and jurisprudence training system is a necessary requirement. Keywords Philosophy of law philosophy law science. Đặt vấn đề bắt đầu từ sự xuất hiện các tư tưởng về bản Sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước chất khách quan không tuỳ thuộc vào sự không thể được tiến hành nếu thiếu các xét đoán mang tính quyền lực chính thức nền tảng pháp luật. Ngày nay pháp luật là và ý nghĩa của pháp luật có nhiệm vụ làm trung tâm của việc thảo luận tất cả những sáng tỏ đặc trưng đó của pháp luật. vấn đề có ý nghĩa về mặt xã hội. Điều đó 1. Đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa nói lên nhu cầu cấp thiết của việc thâm của triết học pháp luật nhập một cách sâu sắc vào bản chất của Hiểu biết triết học về pháp luật là hiện tượng phức tạp đó pháp luật trên nhiệm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN