tailieunhanh - Khảo sát phản ứng của mắt và cơ thể trẻ em với bevacizumab

Bài viết Khảo sát phản ứng của mắt và cơ thể trẻ em với bevacizumab nghiên cứu phản ứng của cơ quan thị giác và của cơ thể trẻ em có khối u rắn ác tính đã điều trị bevacizumab liều cao toàn thân để xác định khả năng tiêm nội nhãn bevacizumab với trẻ em khi điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT PHẢN ỨNG CỦA MẮT VÀ CƠ THỂ TRẺ EM VỚI BEVACIZUMAB Sidorenko Evgeny Evgenievich1 2 Sidorenko Evgeny Ivanovich1 Nazarenko Anastasia Olegovna2 Petrichenko Anna Viktorovna2 và Lê Hoàng Thắng1 1 Đại học Nghiên cứu Y khoa Quốc gia Liên Bang Nga mang tên Pirogov Bộ Y tế Liên Bang Nga 2 Trung tâm Khoa học và Thực hành Chăm sóc Y tế Chuyên khoa Trẻ em mang tên . Voyno- Yasenetsky Sở Y tế thành phố Moscow Nghiên cứu phản ứng của cơ quan thị giác và của cơ thể trẻ em có khối u rắn ác tính với liều cao bevacizumab toàn thân cao hơn 1500 lần so với liều tiêm nội nhãn để xác định khả năng tiêm nội nhãn bevacizumab với trẻ em trong điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non. Sau khi bệnh nhân được điều trị bằng bevacizumab bệnh nhân được xác định mức độ độc tính của thuốc theo các khuyến nghị của CTC NCIC. Ngoài ra tất cả bệnh nhân còn được trải qua khám lâm sàng bởi các bác sĩ chuyên khoa sơ sinh và nhãn khoa. Những thay đổi về cơ quan thị giác và toàn thân sau khi sử dụng bevacizumab là rất ít và không nghiêm trọng. Thị lực và nhãn áp không thay đổi so với trước khi điều trị p gt 0 3 . Nghiên cứu đã nhận thấy sức đề kháng của mô mắt lớn hơn các mô khác trong cơ thể và chất ức chế hình thành tân mạch không gây ra các thay đổi bệnh lý ở mắt. Nghiên cứu này cho phép chúng tôi cân nhắc chuyển sang giai đoạn sử dụng bevacizumab tiêm nội nhãn trong bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non. Từ khóa Bevacizumab bệnh võng mạc bệnh nhãn khoa ở trẻ đẻ non bệnh nhân ung thư khối u rắn sức đề kháng của mắt. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc trẻ đẻ non ROP hiện nay giảm thị lực do là nguyên nhân quan trọng làm tăng tỉ lệ khuyết Bệnh võng mạc trẻ đẻ non lần đầu tiên được tật thị giác ở trẻ và vẫn là một trong những vấn Terry mô tả vào năm 1942 ban đầu được đặt tên đề nóng của chuyên ngành nhãn nhi tại Liên là Bệnh xơ sản sau thể thuỷ tinhˮ. Năm 1951 Bang Nga. ROP là bệnh tăng sinh mạch của Parker Heath đã đặt ra thuật ngữ Bệnh võng võng mạc có liên quan đến thay đổi cung

TỪ KHÓA LIÊN QUAN