tailieunhanh - Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 hồi ký "Vết son thời gian" là một số hồi ký, chuyện kể của các anh chị em nguyên là tù binh ở trại giam tù binh Pleiku. Dưới những góc độ khác nhau, từng tác giả đã khai thác một vấn đề, một khía cạnh trong thời gian bị địch giam giữ ở trại giam tù binh Pỉeiku, nhưng tất thảy đều toát lên phong trào và tinh thần đấu tranh không mệt mỏi với một niềm tin tất thắng dưới sự lãnh đạo của cơ sở Đảng trong trại giam. | NHỮNG NGÀY cuối CÙNG Ở TRẠI GIAM TÙ BINH PLEIKU Các đồng chí tù binh rời khỏi trại giam tù binh Pleiku vào những năm 1967 đến 1969 đều nghĩ rằng đến năm 1970 thì trại giam này không còn gì để nói vì ở đó không còn tù binh nữa rằng ở đây chỉ còn lại thưòng dân và bọn tay sai chiêu hồi trậ t tự mà thôi. Sự thực không phải như vậy. Sau sự kiện tù binh để tang cho Bác Hồ đến giữa năm 1972 lác đác vẫn có một sô tù binh bị bắt đưa vào trại. Nhưng đáng cho ta quan tâm n hất và kẻ địch củng đặc biệt lưu ý nhẫt là có một đoàn tù binh 60 ngxrời cùng một lúc bị đưa vào trại giam tù binh Pleiku. Họ không phải là những chiến sĩ mới bị bắt trong chiến đấu ở các chiến trường mà từ ở đảo Phú Quôc địch đã đưa ngxrợc về Pleiku. Vì sao lại có việc này Đồng chi Mai Thiên Tri tức là đại úy Lê - tên của bọn địch gọi đồng chí tù binh này đã nói lại cho tôi biêt Vào giai đoạn cuối của trại tù binh cộng sản Phú Quôc năm 1971 địa ngục trần gian - khu biệt giam B2 - bị địch dõ bỏ vì dư luận quốc tê lên án Mỹ đã đày ải vô nhân đạo đôi vói tù binh ở Phú Quôc. Nhiều lân nghe có phái đoàn quốc tế ra đảo bọn chúa đảo cai ngục bèn đem tù binh bị hành hạ man rợ ở khu này và các khu ểiarn lchác đi giâu ở bìa rừng sau đó mói đem. vê nhot lại 109 chỗ cũ. Kéo đi đẩy lại nhiều lần thấy không ổn lắm chúng bèn lập một nhà bạt vây rào xung quanh ở giữa khu B2 khu này là một phân khu đôi dể nhốt biệt giam những người mà chúng cho là ngriy hiểm. Một sô khác gồm các đồng chí tù binh đào hầm vượt ngục bị lộ các đồng chí mà chúng cho là có sạn trong đầu ở các khu giam Phú Quốc không còn chỗ để nhốt nên chúng phải gửi về trại giam tù binh Pleiku. Trong số này có đồng chí Mai Thiên Tri. Đồng chí Thiên Tri đả bị địch ở Phú Quôc nhốt biệt giam và tra khảo nhiều lần. Để khủng bô quot tinh thần của đồng chí và đe dọa tù binh bọn quân cảnh đã dùng sơn đen viết lên trên tảng đá lớn m ang hình ngôi mộ 5 từ lớn Đại úy Lê ch i m ộ . Ngày nay ai ra thăm Phú Quốc đến đồi mộ tù binh sẽ thấy tảng đá này. Sáu mươi đồng chí tù