tailieunhanh - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và khả năng phục hồi rừng sau nương rẫy tại Vườn Quốc gia Tà Đùng, tỉnh Đắk Nông

Bài viết Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và khả năng phục hồi rừng sau nương rẫy tại Vườn Quốc gia Tà Đùng, tỉnh Đắk Nông được thực hiện nhằm bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng phục hồi sau nương rẫy, góp phần xây dựng các cơ sở khoa học và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong công tác phục hồi rừng theo hướng phát triển bền vững, nâng cao giá trị bảo tồn các hệ sinh thái rừng. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG SAU NƯƠNG RẪY TẠI VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG TỈNH ĐẮK NÔNG Nguyễn Thanh Tân1 Nguyễn Thị Thanh Hương1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên hai kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy là kiểu rừng ít tre nứa và kiểu rừng tre nứa tại Vườn Quốc gia Tà Đùng tỉnh Đắk Nông. Số liệu thu thập từ 37 ô tiêu chuẩn điển hình với diện tích m2 ô 50 m x 50 m trong đó 33 ô được thiết lập ở rừng sau nương rẫy đại diện các kiểu rừng và thời gian phục hồi 4 ô được thiết lập ở rừng ổn định. Kết quả nghiên cứu cho thấy phân bố số cây theo cấp kính 2 giai đoạn phục hồi đầu là 5 - 9 năm và 10 - 14 năm tuân theo quy luật dạng giảm theo hàm Meyer giai đoạn 15 - 20 năm có dạng một đỉnh lệch trái số cây tập trung nhiều nhất ở cỡ kính thấp đối với cả 2 kiểu rừng. Mạng hình phân bố cây rừng trên mặt bằng có quy luật phân bố cách đều với cả 3 giai đoạn phục hồi trên hai kiểu rừng. Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che tăng dần theo giai đoạn phục hồi cấu trúc tăng từ 1 đến 3 tầng độ tàn che biến động từ 0 31 đến 0 54 tương ứng với các giai đoạn phục hồi là 5 - 9 năm 10 - 14 và 15 - 20 năm. Thời gian phục hồi đạt đến trạng thái rừng ổn định đối với kiểu rừng ít tre nứa được dự đoán khoảng 41 đến 46 năm thấp hơn so với kiểu rừng tre nứa khoảng 55 đến 58 năm. Từ khóa Cấu trúc rừng canh tác nương rẫy rừng phục hồi Vườn Quốc gia Tà Đùng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 một cách tốt nhất khả năng phòng hộ và chức năng bảo tồn của rừng. Tuy nhiên hiệu quả của công tác Vườn Quốc gia VQG Tà Đùng thuộc địa bàn trồng rừng thay thế còn rất hạn chế cây trồng sinh huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông có tổng diện tích trưởng và phát triển kém. Trong khi đó quá trình tự nhiên là 73 ha trong đó diện tích rừng tự phục hồi rừng tự nhiên sau canh tác nương rẫy chính nhiên là 24 ha. Vườn được thành lập vào tháng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phục 02 năm 2018 trên cơ sở chuyển đổi từ Khu Bảo tồn hồi rừng vì vậy việc nghiên cứu cấu trúc và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN