tailieunhanh - Ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa cành đến khả năng ra hoa, đậu quả và rải vụ thu hoạch na tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

Bài viết Ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa cành đến khả năng ra hoa, đậu quả và rải vụ thu hoạch na tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trình bày ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa cành đến thời gian ra hoa và thời gian thu hoạch na tại huyện Chi Lăng, Lạng Sơn; Ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa cành đến tỷ lệ ra hoa, đậu quả, rải vụ thu hoạch na tại huyện Chi Lăng, Lạng Sơn; Ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa cành đến năng suất na rải vụ tại huyện Chi Lăng, Lạng Sơn. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ CẮT TỈA CÀNH ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA ĐẬU QUẢ VÀ RẢI VỤ THU HOẠCH NA TẠI HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Quốc Hùng1 Lê Thị Mỹ Hà1 Vũ Văn Nhân2 TÓM TẮT Na dai trồng tại huyện Chi Lăng là một trong những đặc sản nổi tiếng có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao của tỉnh Lạng Sơn. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cắt tỉa cành tuốt lá nhằm cải thiện quá trình ra hoa đậu quả và rải vụ na dai trồng tại Chi Lăng được tiến hành trong 2 năm 2018-2019 với 5 thời vụ cắt tỉa từ 5 6 đến 30 8. Nghiên cứu được thực hiện trên vườn na 7-8 năm tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy cắt tỉa tuốt lá cưỡng bức trên cây na dai trong thời gian từ 5 6 đến 10 8 đã tạo ra 2 vụ thu hoạch quả vụ quả chính vụ và vụ quả trái vụ nâng cao năng suất và rải vụ thu hoạch na. Năng suất thực thu đạt 20 7 - 21 3 kg cây năm tăng hơn 75 4 - 83 6 so với đối chứng không cắt tỉa. Cắt tỉa cành và tuốt lá cưỡng bức trong khoảng thời gian từ 15 7 đến 10 8 cho năng suất cao nhất thời gian thu hoạch quả muộn hơn so với thu hoạch chính vụ từ 3 - 4 tháng. Cắt tỉa tuốt lá cưỡng bức trong thời gian từ 5 6 đến 10 8 có tác dụng nâng cao hàm lượng đường trong quả độ brix đạt 22 5 - 23 6 so với quả chính vụ chỉ đạt 19 8 - 20 3 . Các chỉ tiêu cơ giới và đánh giá chất lượng quả khác không có sự khác biệt so với các chỉ tiêu đánh giá tương ứng ở quả thu hoạch chính vụ. Từ khóa Na cắt tỉa cành rải vụ thu hoạch năng suất tỉnh Lạng Sơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 thiết và đây cũng chính là mục tiêu của công trình Cây na Annona squamosa L là cây ăn quả vùng nghiên cứu này. nhiệt đới khả năng thích nghi rộng và được trồng ở 2. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Cây . Vật liệu và nội dung nghiên cứu na hiện đang được trồng tập trung ở một số tỉnh như Các thí nghiệm đồng ruộng được tiến hành trên Sơn La Lạng Sơn Bắc Giang Quảng Ninh Bà Rịa - vườn na dai trồng sẵn 7 - 8 năm tuổi tại xã Chi Lăng Vũng Tàu Tây Ninh và là cây ăn quả cho hiệu quả .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN