tailieunhanh - Cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực xã hội để chủ động phòng, chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ xây dựng nông thôn mới

Bài viết "Cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực xã hội để chủ động phòng, chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ xây dựng nông thôn mới" tập trung thảo luận cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực xã hội để triển khai các hoạt động phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả huy động các nguồn lực xã hội để hiện thực hóa tiêu chí (tiêu chí ) trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết! | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Trần Văn Đạt Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Nguyễn Đức Quang Tổng cục Phòng Chống Thiên tai Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tóm tắt Tiêu chí về phòng chống thiên tai đã được đề xuất sau đó được ban hành cùng với hướng dẫn thực hiện tiêu chí đã áp dụng trong xây dựng nông thôn. Qua thực tế triển khai ở các địa phương cho thấy một số nơi đã thực hiện rất tốt các hoạt động phòng chống thiên tai PCTT góp phần đảm bảo an toàn cho người dân và các hệ thống sản xuất và hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn. Tuy nhiên ở nhiều nơi khác do chưa tổ chức huy động hoặc sắp xếp được nguồn lực hợp lý nên việc triển khai công tác PCTT chưa đáp ứng được yêu cầu và tình hình thiên tai ở địa phương. Trong khuôn khổ bài báo này tác giả tập trung thảo luận cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực xã hội để triển khai các hoạt động PCTT và thích ứng với biến đổi khí hậu BĐKH với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả huy động các nguồn lực xã hội để hiện thực hóa tiêu chí tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay. Từ khóa Biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai huy động nguồn xã hội Summary Recently the disaster prevention criteria were proposed then issued together with guidelines for implementing the criteria have been applied in Vietnam nation s new rural development program. An assessment of local practices showed that in some places disaster prevention activities have performed very well contributing to ensure the safety of people production systems and technical infrastructure in the rural areas. However in many other sites due to lack of reasonable resources mobilied the implementation of disaster management activities have not matched as the requirements come from local natural disaster situations. Because of that in this article the author tries to discus the theoretical and practical

TỪ KHÓA LIÊN QUAN