tailieunhanh - Bài giảng Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học: Khoa học, Lịch sử và Địa lí
Bài giảng Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học: Khoa học, Lịch sử và Địa lí được biên soạn nhằm hướng dẫn các bạn cách dạy học tích hợp về vấn đề biến đổi khí hậu được lồng ghép trong các môn học Khoa học, Lịch sử và Địa lí. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về vấn đề này. | GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC MÔN HỌC : KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Môn Khoa học 1. Mục tiêu: Giáo dục biến đổi khí hậu trong môn Khoa học nhằm: - Củng cố, khắc sâu, mở rộng những hiểu biết sơ đẳng về biến đổi khí hậu: ( nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu đang diễn ra như thế nào, tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam như thế nào và ứng phó với biến đổi khí hậu ). Môn Khoa học 1. Mục tiêu: -Xác định trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần làm giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu. - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi với thiên nhiên và lối sống thân thiện với môi trường. Có khả năng tham gia một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục bạn bè và người thân cùng tham gia các hoạt động ứng phó với BĐKH. Môn Khoa học 2. Phương thức tích hợp: A. Tích hợp ở mức độ bộ phận: Đối với môn Khoa học ở nội dung các bài học và các hoạt động học tập cụ thể được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ có một phần nội dung của bài có liên quan tới nội dung giáo dục BĐKH, với những bài này, giáo viên cần lựa chọn những nội dung kiến thức tiêu biểu, thiết thực, ngắn gọn, phù hợp để lồng ghép một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung chính của bài học. Môn Khoa học 2. Phương thức tích hợp: B. Tích hợp ở mức độ liên hệ Đối với môn Khoa học ở nội dung các bài học và các hoạt động học tập có nội dung không trực tiếp gắn với nội dung giáo dục BĐKH nhưng có những phần kiến thức và kỹ năng có yếu tố gần gũi, có ít nhiều liên quan đến nội dung BĐKH. Với những hoạt động này, giáo viên cần lựa chọn những nội dung kiến thức tiêu biểu, thiết thực, ngắn gọn, phù hợp để lồng ghép một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung chính của hoạt động. Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm, tránh gượng ép, lan man không tập trung. Nội dung tích hợp: Lớp 4 bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Bộ phận Chủ đề/ - Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày ( | GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO CÁC MÔN HỌC : KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Môn Khoa học 1. Mục tiêu: Giáo dục biến đổi khí hậu trong môn Khoa học nhằm: - Củng cố, khắc sâu, mở rộng những hiểu biết sơ đẳng về biến đổi khí hậu: ( nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu đang diễn ra như thế nào, tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam như thế nào và ứng phó với biến đổi khí hậu ). Môn Khoa học 1. Mục tiêu: -Xác định trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần làm giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu. - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi với thiên nhiên và lối sống thân thiện với môi trường. Có khả năng tham gia một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục bạn bè và người thân cùng tham gia các hoạt động ứng phó với BĐKH. Môn Khoa học 2. Phương thức tích hợp: A. Tích hợp ở mức độ bộ phận: Đối với môn Khoa học ở nội dung các bài học và các hoạt động học tập cụ thể được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ bộ .
đang nạp các trang xem trước