tailieunhanh - Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 - GV. Lương Minh Hạnh

Bài giảng "Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 - Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình; Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng! | CHƯƠNG 7 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH XÂY DỰNGmô GIAtảĐÌNH nội dung VIỆT NAM TRONG TKQĐ LÊN CNXH KHÁI NIỆM VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng cùng với những qui định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI Gia đình là tế bào của xã hội Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hành phúc sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Chức năng tái sản xuất ra con người Nuôi dưỡng giáo dục Kinh tế và tổ chức tiêu dùng Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý duy trì tình cảm gia đình Chức năng tái sản xuất ra con người Đây là chức năng đặc thù của gia đình không một cộng đồng nào có thể thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên của con người đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội. Trình độ phát triển kinh tế văn hóa xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp. Chức năng nuôi dưỡng giáo dục Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng trách nhiệm của cha mẹ với con cái đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện chức năng này gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách đạo đức lối sống của mỗi người cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của xã hội đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hội hóa. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Gia đình là đơn vị duy nhất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN