tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 2: Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế

Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 2: Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lý thuyết về hàm sản xuất; mô hình tăng trưởng Harrod – Domar; học thuyết lợi nhuận cận biên của vốn - MacDougall Kemp; lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm; lý thuyết về sản xuất quốc tế của Dunning; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 2 Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế 25 26 Nội dung chương 2 Lý thuyết về hàm sản xuất Mô hình tăng trưởng Harrod Domar Học thuyết lợi nhuận cận biên của vốn - MacDougall Kemp Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm Lý thuyết về sản xuất quốc tế của Dunning 27 Lý thuyết về hàm sản xuất Nội dung lý thuyết Hạn chế của lý thuyết 28 Lý thuyết về hàm sản xuất tiếp Nội dung lý thuyết Hàm sản xuất Q f K L R T. Hàm sản xuất ngắn hạn chỉ có 1 đầu vào biến đổi Giả định vốn K là cố định và lao động L biến đổi Đầu ra Q thay đổi như thế nào khi lao động thay đổi Hiệu quả kinh tế đạt được khi nào 29 Lý thuyết về hàm sản xuất tiếp Tổng sản lượng trong ngắn hạn Q Năng suất trung bình AP Q L Năng suất biên MP ΔQ ΔL Mối quan hệ giữa AP và MP Khi MP gt AP thì AP tăng Khi MP0 thì Q tăng Khi MP30 Lý thuyết về hàm sản xuất tiếp Hạn chế của lý thuyết Không thấy được hiệu quả của việc sử dụng vốn. Áp dụng lý thuyết cho thấy quy luật năng suất biên của vốn giảm dần nhưng chỉ trong phạm vi của lý thuyết thì chưa thể giải thích được hoạt động đầu tư quốc tế. 31 Mô hình tăng trưởng Harrod Domar Nội dung mô hình Hạn chế của mô hình 32 Mô hình tăng trưởng Harrod Domar tiếp Nội dung mô hình Được phát triển riêng rẽ bởi hai nhà kinh tế là Roy Harrod người Anh 1939 và Evsey Domar người Mỹ 1946 . Được coi là một phương pháp đơn giản để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn đầu tư số lượng và chất lượng . Mô hình gợi ý rằng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc vào Mức tiết kiệm mức tiết kiệm cao cho phép đầu tư cao Hiệu quả sử dụng vốn hệ số ICOR hệ số vốn sản lượng 33 Mô hình tăng trưởng Harrod Domar tiếp Nội dung mô hình tiếp Ý nghĩa của g s k Mô hình H-D cho rằng tốc độ tăng trưởng của thu nhập quốc dân sẽ có mối quan hệ trực tiếp tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm đồng thời có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số gia tăng vốn-sản lượng k hay hệ số ICOR . Với giả định k

TỪ KHÓA LIÊN QUAN