tailieunhanh - Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chương này có nội dung trình bày về: quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ; một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia; cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam; . Mời các bạn cùng tham khảo! | 8 5 2020 Đồng tiền chung châu Âu Tác động của đồng tiền chung châu Âu Đối với các nước thành viên EU Đối với hệ thống tiền tệ quốc tế Đối với nước ngoài khối Chương 6 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Quan điểm đường lối hội nhập KTQT của Việt Nam Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam qua các thời kỳ Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN Quá trình Việt Nam tham gia APEC Quá trình Việt Nam gia nhập WTO Một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa kỳ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam Nhật Bản Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương CPTPP Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt Nam 46 8 5 2020 Quan điểm đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Thứ nhất hội nhập KTQT là do yêu cầu nội sinh do yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hướng XHCN. Hội nhập KTQT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Thứ hai hội nhập KTQT phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước khẳng định mở cửa hội nhập để khai thác các mặt có lợi cho sự phát triển kinh tế của ta từ nền kinh tế thế giới. Thứ ba chúng ta chủ động hội nhập dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. Quan điểm đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Thứ tư chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu thị trường xây dựng đồng bộ thị trường trong nước thị trường hàng hoá thị trường nhân lực thị trường tiền tệ thị trường bất động sản để đủ sức hội nhập với khu vực và hội nhập toàn cầu xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác. Thứ năm song song với việc xây dựng phát triển đồng bộ thị trường chúng ta phải nhanh chóng xây dựng các doanh nghiệp vững mạnh. Doanh nghiệp là đội quân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN