tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chương 6 của bài giảng Kinh tế quốc tế đề cập đến vấn đề liên kết kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chương này giúp người học hiểu được khái niệm, đặc điểm cũng như một số hình thức liên kết quốc tế; hiểu được tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. . | Chương VI LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ & HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chương VI NỘI DUNG CHÍNH 1. Liên kết KTQT 2. Hội nhập KTQT của Việt Nam Chương VI 1. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ . Khái niệm và đặc điểm a. Khái niệm b. Đặc điểm - Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi thành viên, là sự phát triển cao của PCLĐ quốc tế . - Là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý giữa các thành viên. - Là giải pháp trung hoà giữa hai xu hướng “bảo hộ thương mại” và “tự do thương mại”. . Các hình thức liên kết KTQT Theo tiêu thức chủ thể tham gia liên kết có: a. Liên kết KTQT tư nhân (liên kết nhỏ) - Khái niệm - Những vấn đề cần lưu ý: Mục đích, chủ thể, cơ sở pháp lý - Các hình thức liên kết: + Sáp nhập các công ty nhỏ thành những công ty, tập đoàn lớn hơn + Liên kết để giải quyết mối quan hệ kinh tế có liên quan đến các chủ thể nhằm đảm bảo lợi ích cho từng thành viên Chương VI (tiếp) b. Liên kết KTQT nhà nước (liên kết lớn) Khái niệm Những vấn đề cần lưu ý: mục đích, chủ thể, cơ sở pháp lý. Các hình thức liên kết: theo tiêu thức đối tượng và nội dung liên kết có: + Khu vực mậu dịch tự do (FTA) + Liên minh thuế quan (CU) + Thị trường chung (CM) + Liên minh kinh tế (EU) + Liên minh tiền tệ (MU) Chương VI (tiếp) . Tác động của liên kết KTQT đến các mối quan hệ KTQT a. Tác động của liên kết KTQT tư nhân - Tác động đến KTTG + Tác động tích cực + Tác động tiêu cực - Tác động đến từng nước + Tác động tích cực + Tác động tiêu cực Chương VI (tiếp) b. Tác động của liên kết KTQT nhà nước - Thúc đẩy TMQT phát triển và góp phần chuyển hướng TMQT - Tạo điều kiện khai thác tiềm năng KT các nước - Thúc đẩy trao đổi các yếu tố sản xuất - Tác động đến chuyển dịch cơ cấu KT - Nâng cao sức cạnh tranh của nền KT Chương VI (tiếp) . Một số tổ chức KTQT tiêu biểu - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Liên minh châu Âu (EU) - Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Chương VI (tiếp) 2. HỘI NHẬP KTQT . Tính tất yếu của hội nhập KTQT a. Thực chất của hội nhập KTQT - Góc | Chương VI LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ & HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chương VI NỘI DUNG CHÍNH 1. Liên kết KTQT 2. Hội nhập KTQT của Việt Nam Chương VI 1. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ . Khái niệm và đặc điểm a. Khái niệm b. Đặc điểm - Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi thành viên, là sự phát triển cao của PCLĐ quốc tế . - Là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý giữa các thành viên. - Là giải pháp trung hoà giữa hai xu hướng “bảo hộ thương mại” và “tự do thương mại”. . Các hình thức liên kết KTQT Theo tiêu thức chủ thể tham gia liên kết có: a. Liên kết KTQT tư nhân (liên kết nhỏ) - Khái niệm - Những vấn đề cần lưu ý: Mục đích, chủ thể, cơ sở pháp lý - Các hình thức liên kết: + Sáp nhập các công ty nhỏ thành những công ty, tập đoàn lớn hơn + Liên kết để giải quyết mối quan hệ kinh tế có liên quan đến các chủ thể nhằm đảm bảo lợi ích cho từng thành viên Chương VI (tiếp) b. Liên kết KTQT nhà nước (liên kết lớn) Khái niệm Những vấn đề cần lưu ý: mục đích, chủ
đang nạp các trang xem trước