tailieunhanh - Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 1

Phần 1 cuốn sách "Tìm hiểu về tâm lý học lao động" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khái quát về lao động và tâm lý học lao động, hệ thống người - máy - môi trường, sự thích ứng con người với những yêu cầu của hệ thống. | ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỌI Đ Ả O THỊ OANH m TâmI Lý fHọc t-î NHÀ XUẨT BẢN ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI I Đ À O THỊ O A N H IN LẦN THỨ 2 ÍHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI C h ịu tr á c h n h iê m x u ấ t b ả n Giám đốc NGUYỄN VÁN THỎA Tổng biên tập NGUYỄN THIÊN GIÁP N g ư ờ i n h ậ n xét TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA B iê n tâ p và s ử a b ả n in PHẠM NGỌC TRÁM T r ìn h b à y bìa NGỌC ANH T Â M L Ý HỌC L A O Đ Ộ N G Mã số 2003 In 1000 cuốn tại N h a in Đ ạ i h ọc Q u ố c gia Hà Nội Số xuất bản 319 27 CXt gt . Sô trích ngany T K H XB In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2003. C hương I LAO Đ Ộ N G VÀ ĐỐI TƯ Ơ NG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO Đ Ộ N G 1. Khái n iệm lao đ ỏ n g Để hiểu rõ hơn đôi tượng của tâm lí học lao động TLHLĐ và quá trình phát triển của nó trước hết chúng ta phải định nghĩa khải niệm lao động và phân tích nó một cách toàn diện. Hiểu theo nghĩa rộng lao động là một hoạt động thực tiễn nào đó do con người tiến hành theo một nhiệm vụ xác định nhằm đạt được một mục đích nhất định. Trong tác phẩm kinh điển Vai trò cùa lao động trong quá trình chuyển lioá từ vượn thành ngưòr đã chỉ rõ rằng lao độĩỉg là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sông loài người . lao động đã sáng tạo ra bản thần con người . C. Mác và Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1994 tr 20. 641 đã nêu ra một định nghĩa kinh điển vể lao động và vai trò của nó trong sự hình thành con người như sau Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người với tự I 3 nhiên một quá trình trong đó bàng hoạt động của chính mình COI1 người làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đồi chất giữa họ và tự nhiên. . C. Mác và Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993 tr 23 266J Có thể xem xét khái niệm lao động ở nhiều goc độ khác nhau để hiểu rõ hơn nội dung của nó. Trước hết lao động của con người có tính chất xã hội. Ngay từ đầu lao động của con ngưòi đã là công việc của nliững nhóm xã hội chứ không do một cá nhân riêng lẻ thực hiện và mục đích của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN