tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục mầm non đóng góp vai trò quan trọng, là khâu đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện ở trẻ cả về thể chất lẫn trí tuệ. Thấy rõ được tầm quan trọng đó, việc chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục thông qua bồi dưỡng chuyên môn, năng lực cho đội ngũ giáo viên mầm non luôn là mục tiêu đặt ra hàng đầu đối với các cán bộ quản lí nhà trường. | I. ĐẶT VẤN ĐỀ do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục mầm non đóng góp vai trò quan trọng là khâu đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện ở trẻ cả về thể chất lẫn trí tuệ. Thấy rõ được tầm quan trọng đó việc chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục thông qua bồi dưỡng chuyên môn năng lực cho đội ngũ giáo viên mầm non luôn là mục tiêu đặt ra hàng đầu đối với các cán bộ quản lí nhà trường. Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng chuyên môn nâng cao kỹ năng nghiệp vụ sư ph ạm cho giáo viên mầm non II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Nội dung lý luận. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội loài người. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể hiểu được nhau. Và ngôn ngữ là công cụ hữu hiệu để trẻ em có thể bày tỏ nguyện vọng của mình để người lớn có thể chăm sóc điều khiển giáo dục trẻ vì thế ngôn ngữ là một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động đặc biệt là trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ. Công cụ để phát triển tư duy trí tuệ chính là ngôn ngữ. Vì vậy ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lí trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Phát triển ngôn ngữ nhằm rèn luyện phát triển các kỹ năng Nghe Nói Đọc Viết. Đó là các kỹ năng cần thiết để giao tiếp với mọi người xung quanh và cũng là kỹ năng ban đầu cần phải trang bị cho trẻ trước khi vào lớp 1. Hoạt động làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết 29 chữ cái Tiếng Việt. Từ đó phát triển ở trẻ khả năng quan sát so sánh phân tích tổng hợp để trẻ nhận biết phân biệt và phát âm đựơc chuẩn 29 chữ cái trong tiếng Việt Ngôn ngữ phát triển khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn nhận biết đặc điểm của các chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và sao chép chữ để chuẩn bị cho việc tập viết chữ khi bước vào lớp 1. 2. Thực trạng vấn đề. Trước khi thực hiện tôi đã tiến hành khảo sát 41 trẻ của lớp và thu được kết quả như sau 1 11 TT Đạt Chưa Nội dung đạt 1 Kỹ năng phát âm chuẩn 32 78 9 22 2 Nhận biết mặt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.