tailieunhanh - Đồ trang sức thuộc di tích khảo cổ học Cần Giờ trong mạng lưới thương mại Đông Nam Á thời tiền - sơ sử qua các tư liệu nghiên cứu

Bài viết hệ thống lại các nghiên cứu đã công bố về loại hình đồ trang sức được tìm thấy tại các di tích khảo cổ học vùng ven biển Cần Giờ (TPHCM) và so sánh với các loại hình có sự tương đồng về hình dáng, chất liệu và kỹ thuật tìm thấy tại các địa điểm khác thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa và hải đảo thời tiền - sơ sử, như: Sa Huỳnh (miền Trung Việt Nam), Fengtian (Đài Loan), Borneo (Philippines), Khao Sam Kaeo (Thái Lan) | 60 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC ĐỒ TRANG SỨC THUỘC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CẦN GIỜ TRONG MẠNG LƯỚI THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN - SƠ SỬ QUA CÁC TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH NGUYỄN THỊ TÚ ANH Bài viết hệ thống lại các nghiên cứu đã công bố về loại hình đồ trang sức được tìm thấy tại các di tích khảo cổ học vùng ven biển Cần Giờ TPHCM và so sánh với các loại hình có sự tương đồng về hình dáng chất liệu và kỹ thuật tìm thấy tại các địa điểm khác thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa và hải đảo thời tiền - sơ sử như Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam Fengtian Đài Loan Borneo Philippines Khao Sam Kaeo Thái Lan Qua đó góp phần chứng minh các cộng đồng cư dân cổ của Cần Giờ đã có sự tiếp xúc giao lưu văn hóa với các cộng đồng khác trong khu vực Đông Nam Á và xa hơn có thể đã từng là một trong những cảng thị sơ khai nơi trung chuyển của mạng lưới hải thương quốc tế. Từ khóa Cần Giờ khảo cổ học đồ trang sức mạng lưới thương mại Đông Nam Á Nhận bài ngày 5 3 2021 đưa vào biên tập 10 3 2021 phản biện 18 3 2021 duyệt đăng 05 5 2021 1. DẪN NHẬP bố trên các gò đất nổi cao từ 1m đến Theo kết quả những cuộc khảo sát 1 5m so với bãi bồi thường xuyên năm 1978-1979 và các cuộc khai quật ngập mặn diện tích các giồng từ vài trong thập niên 1990 hiện vật khảo cổ trăm mét vuông đến hàng ngàn mét được ghi nhận trên hầu khắp các vuông. Theo thống kê có khoảng 26 giồng đất của khu vực huyện Cần Giờ di tích phân bố chủ yếu trên các giồng TPHCM các di chỉ này thường phân đất đỏ và số ít giồng cát thuộc địa phận xã Long Hòa 16 địa điểm thị trấn Cần Thạnh 6 địa điểm xã Lý Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. Nhơn 3 địa điểm và ở xã An Thới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Đông 1 địa điểm dẫn theo Nguyễn Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Thị Hậu 2010 . Dấu vết của cộng NGUYỄN HOÀNG BÁCH LINH - NGUYỄN THỊ TÚ ANH ĐỒ TRANG SỨC THUỘC 61 đồng cư dân cổ nơi này là các nền đất cạnh màu xanh đen 6 tiêu bản khuyên cháy lớp than tro mảnh gốm ken dày tai hình vành khăn với 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.