tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của huyện Anh Sơn trong dạy học Lịch sử tại trường trung học phổ thông

Đề tài tập trung giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương cho học sinh trung học phổ thông huyện Anh Sơn qua lồng ghép vào một số bài học trong chương trình lịch sử trung học phổ thông đang hiện hành và thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo. | MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 2 . Lý do chọn đề tài . 2 . Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm . 2 . Đối tƣợng phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu . 3 . Phƣơng pháp nghiên cứu . 3 PHẦN II. NỘI DUNG . 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 4 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 5 CHƢƠNG II. MỘT SỐ CÁCH THỨC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . 17 I. Sử dụngcác di sản văn hóa phi vật thểở địa phƣơng trong bài học học lịch sử hiện hành để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản của học sinh trung học phổ thông . 17 dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể ở địa phƣơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo . 23 III. Tiến hành thực nghiệm. 27 PHẦN III. KẾT LUẬN . 47 1. Những kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng đề tài . 47 2. Một số kinh nghiệm đƣợc rút ra từ đề tài . 48 3. Kết luận . 48 4. Kiến nghị . 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ . Lý do chọn đề tài Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của dân tộc là một vấn đề rất quan trọng thể hiện bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay việc giáo dục thế hệ trẻ có ý thức bảo tồn gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa là rất cần thiết. Dạy học lịch sử địa phƣơngcó vai trò to lớntrong việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục và phát triển bộ môn. Dạy học lịch sử không chỉ giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu nƣớc niềm tự hào dân tộc kính trọng và biết ơn những công lao của cha ông mà còn giáo dục các em biết gìn giữ phát huy những giá trị văn hóa của địa phƣơng cũng nhƣ lịch sử dân tộc nhƣ các phong tục tập quán tiếng nói chữ viết riêng của mỗi dân tôc nghệ thuật dân gian lễ hội truyền thống tri thức dân gian. Bởi vậy học sinh muốn có những hiểu biết có ý thức bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của dân tộc trƣớc hết các em phải biết đƣợc những giá trị văn hóa tại địa phƣơng nơi các em đƣợc sinh ra đang sinh sống

TỪ KHÓA LIÊN QUAN