tailieunhanh - Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích và làm rõ bản chất của chủ nghĩa xã hội, tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nêu rõ quan điểm, chính sách của dân tộc Việt Nam trọng thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bài luận rút ra những ý nghĩa và giá trị to lớn của vấn đề nghiên cứu đối với thực tiễn đất nước nói chung và tầng lớp sinh viên, thanh niên Việt Nam nói riêng, từ đó thế hệ trẻ trong thời đại ngày nay cũng hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với tương lai, vận mệnh của đất nước. | Học phần CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung bài tiểu luận về đề tài Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là công trình nghiên cứu do cá nhân em tự tìm hiểu phân tích khách quan trung thực. Tất cả tài liệu tham khảo giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận của bài luận đều được trích dẫn đầy đủ và có nguồn gốc rõ ràng chính xác. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Việt Nam là đất nước với xuất phát điểm thấp. Sau hai cuộc chiến tranh trường kì chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ Việt Nam đã phát triển đất nước theo một con đường mới chưa từng có tiền lệ trong lịch sử bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mà quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là bước quá độ để Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới để chúng ta tiến đến chế độ mới chế độ chủ nghĩa cộng sản chế độ mà mọi người đều được hưởng ấm no hạnh phúc và công bằng. Chính vì thế những bước đi của đất nước sẽ không khỏi bỡ ngỡ vấp váp khó khăn thậm chí là sai lầm. Nhưng với ý chí quyết tâm dám đương đầu với thử thách dám nhìn thẳng vào sự thật vận dụng khéo léo và sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cùng chủ nghĩa Mác Lênin chúng ta đã đang và sẽ tiếp tục phát triển xây dựng và đổi mới đất nước từng ngày và luôn có niềm tin vào sự lựa chọn sáng suốt này. Trong cuộc lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay mục tiêu độc lập dân tộc luôn gắn liền với chủ nghĩa xã hội và được thực hiện bằng các hình thức nội dung bước đi phù hợp với đặc điểm của từng thời kỳ đây cũng là yếu tố quan trọng phát huy và khơi dậy sức mạnh của dân tộc của thời đại có ý nghĩa tiên quyết đến thắng lợi của dân tộc Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới Đảng ta đã khẳng định rằng quot Không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới không phải xa rời mà
đang nạp các trang xem trước