tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 2 - Nguyễn Hoài Anh

Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ tọa độ thế giới thực và hệ tọa độ thiết bị; điểm; đoạn thẳng, đường gấp khúc; vùng tô; ký tự, chuỗi ký tự. Mời các bạn cùng tham khảo! | Giáo viên phụ trách môn học Nguyễn Hoài Anh Khoa Công nghệ thông tin - HVKTQS Hệ tọa độ thế giới thực và hệ tọa độ thiết bị Điểm Đoạn thẳng đường gấp khúc Vùng tô Ký tự chuỗi ký tự Là hệ tọa độ được dùng mô tả các đối tượng thế giới thực. Một trong các hệ tọa độ thực thường được dùng nhất đó là hệ tọa độ Descartes. Với hệ tọa độ này bất kì một điểm nào trong mặt phẳng cũng được mô tả bằng một cặp tọa độ x y trong đó x y là số thực. Gốc tọa độ là điểm O có tọa độ 0 0 . Các trục tọa độ có chiều dương được quy ước Ox Oy được gọi là trục hoành trục tung x là khoảng cách từ điểm đến trục hoành- hoành độ y là khoảng cách từ điểm đến trục tung - tung độ. Các tọa độ thế giới thực cho phép người dùng sử dụng bất kì một thứ nguyên nào dimension quy ước như foot cm mm km inch . có thể lớn nhỏ tùy ý. Hệ tọa độ thiết bị là hệ tọa độ được dùng bởi một thiết bị xuất cụ thể nào đó như máy in màn hình . Đặc điểm chung Các điểm trong hệ tọa độ thiết bị cũng được mô tả bởi một cặp tọa độ x y tuy nhiên điểm khác với hệ tọa độ thực là x y số nguyên N. Điều này cho thấy các điểm trong hệ tọa độ thực được định nghĩa liên tục còn các điểm trong các hệ tọa độ thiết bị là rời rạc do tính chất của tập các số tự nhiên. Đặc điểm chung Các tọa độ x y của hệ tọa độ thiết bị không thể lớn tùy ý mà đều bị giới hạn trong một khoảng nào đó. Một số thiết bị chỉ cho x chạy trong đoạn 0 639 y chạy trong đoạn 0 479 . Khoảng giới hạn các tọa độ x y là khác nhau đối với từng loại thiết bị khác nhau. Điểm là thành phần cơ sở được định nghĩa trong một hệ tọa độ. Đối với hệ tọa độ hai chiều mỗi điểm được xác định bởi cặp tọa độ x y . Ngoài thông tin về tọa độ điểm còn có thuộc tính là màu sắc. Một đường thẳng có thể xác định nếu biết hai điểm thuộc nó. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm x1 y1 và x2 y2 có dạng sau hay ở dạng tương đương Khai triển ta có dạng y mx b trong đó Đây còn được gọi là phương trình đoạn chắn của đường thẳng. Nếu khai triển dưới dạng Đặt phương trình đường thẳng sẽ có dạng Ax By

TỪ KHÓA LIÊN QUAN