tailieunhanh - Bài giảng Triết học: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại

Bài giảng Triết học: Chương 3 Phép biện chứng cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm biện chứng và khái quát phép biện chứng; Những nội dung cơ bản về PBC trong triết học Mác Lênin; Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của PBCDV và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. | Chương 3 PHÉP BIỆN CHỨNG 1. Khái niệm biện chứng và khái quát phép biện chứng 2. Những nội dung cơ bản về PBC trong triết học Mác Lênin 3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của PBCDV và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam 1. Khái niệm biện chứng và khái quát phép biện chứng a Khái niệm Siêu hình -SHH là học thuyết về sự tồn tại -Hêghen siêu hình là PPL khảo sát nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập không có MLH với các sự vật hiện tượng khác Biện chứng vừa được hiểu tư duy lý luận vừa như là phương pháp nhận thức đối tượng trong trạng thái liên hệ ràng buộc tác động qua lại lẫn nhau và vận động biến đổi không ngừng. PBC là phương pháp nhận thức mềm dẻo linh hoạt b Khái quát lịch sử phép biện chứng Phép biện chứng trong triết học cổ đại Phương Đông - Phật Giáo Quan niệm về nhân duyên vô ngã vô thường - Trung Hoa Âm Dương Thuyết Ngũ hành luật quân bình và phản phục Phương Tây - Biện chứng là nghệ thuật sử dụng ngôn từ tư duy biện chứng lôgic học - Biện chứng là phương pháp khoa học Plato PBC trong TH Hy Lạp là những quan điểm biện chứng mộc mạc mang tính phỏng đoán dựa trên phỏng đoán kinh nghiệm trực quan Phép biện chứng duy tâm trong TH cổ điển Đức Kant Sự thống nhất và thâm nhập giữa các cực trong mặt đối lập là nguồn gốc động lực của sự vận động phát triển Fichte mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển YT Schellinh biện chứng của quá trình tự nhiên MLH phổ biến sự phát triển thống nhất và đấu tranh giữa các MĐL Hegel Là đỉnh cao của PBC trước Mác PBC của Hegel bao trùm cả ba lĩnh vực khởi đầu là lôgic thuần túy tự nhiên kết thúc là biện chứng của quá trình lịch sử đó là quá trình vận động biến đổi không ngừng tự cải tạo và phát triển Hạn chế lập trường duy tâm nhưng là tiền đề cho PBCDV PBC duy vật Mác Ăngghen Lênin Bối cảnh ra đời Điểm xuất phát Thực tiễn PBC là khoa học về MLH phổ biến và sự phát triển về những quy luật vận động phát triển của TN XH TD Là sự thống nhất giữa TGQ và PPL Hai hình thức biện chứng BC khách quan và BC chủ quan .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.