tailieunhanh - Chính sách thu hút FDI nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế bền vững tại các vùng và địa phương

Việc thu hút vốn FDI là sự hấp dẫn của một địa điểm đầu tư, kích thích nhà đầu tư hình thành ý định và thực hiện hành vi ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư, từ đó làm gia tăng dòng chảy FDI vào một vùng kinh tế cụ thể, biểu hiện qua số lượng, giá trị FDI đăng ký, thực hiện. Hiện nay, nguồn FDI này không được phân đồng đều giữa các vùng kinh tế. | CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI CÁC VÙNG VÀ ĐỊA PHƢƠNG ThS. Đỗ Thị Thu Quỳnh Trường Đại học Kinh tế Kĩ thuật Công nghiệp Tóm tắt Trong chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 ưu tiên phát triển các vùng kinh tế là một trong những nhiệm vụ cấp thiết. Và một trong những biện pháp để ổn định và phát triển kinh tế vùng chính là sử dụng nguồn vốn FDI để tác động đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế tại các vùng. Việc thu hút vốn FDI là sự hấp dẫn của một địa điểm đầu tư kích thích nhà đầu tư hình thành ý định và thực hiện hành vi ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư từ đó làm gia tăng dòng chảy FDI vào một vùng kinh tế cụ thể biểu hiện qua số lượng giá trị FDI đăng ký thực hiện. Hiện nay nguồn FDI này không được phân đồng đều giữa các vùng kinh tế. Do đó cần có chính sách tác động đến hành vi lựa chọn này của nhà đầu tư nước ngoài nhằm thực hiện chiến lược phát triển bền vững các vùng và địa phương trên toàn quốc. Từ khóa FDI Đầu tư Kinh tế Kinh doanh Nhà đầu tư Vùng kinh tế I. THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN FDI ĐẦU TƢ VÀO CÁC VÙNG KINH TẾ Các vùng của Việt Nam có những đặc thù riêng từ vị trí địa lý đến kinh tế văn hóa xã hội thể hiện sự đa dạng phong phú trong tăng trưởng kinh tế thu hút FDI cũng như những vấn đề liên quan. Trong chiến lược phát triển bền vững Chính phủ đã có các quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các vùng ở Việt Nam để đẩy mạnh phát triển các vùng có điều kiện tốt và đẩy mạnh các vùng khác phát triển nhanh hơn theo kịp nhịp độ phát triển chung của cả nước. Ngoài ra để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước cũng như tạo mối liên kết và phối hợp trong phát triển kinh tế-xã hội giữa các vùng tạo động lực trong phát triển kinh tế Chính phủ đã hình thành bốn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện các hạt nhân trong phát triển các vùng ở Việt Nam. Tính đến thời điểm 31 12 2017 nguồn vốn đầu tư đổ vào các vùng kinh tế như sau Các vùng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.