tailieunhanh - Trắc nghiệm Khám cơ quan tiết niệu sinh dục có đáp án

Trắc nghiệm Khám cơ quan tiết niệu sinh dục có đáp án được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên bộ câu hỏi trắc nghiệm để sinh viên có thể tự đánh giá kiến thức của mình về môn học trong quá trình học và ôn tập, cũng như làm quen với loại hình đánh giá theo kiểu trắc nghiệm. | KHÁM CƠ QUAN TIẾT NIỆU SINH DỤC 1. Dấu hiệu sau đây là không phải là biểu hiện của tiểu khó A. Chờ một lúc mới tiểu được. B. Rặn nhiều mới tiểu được. C. Tia tiểu yếu. D. Tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày. E. Tiểu ngắt quãng làm nhiều lần. 2. Triệu chứng tiểu khó biểu hiện rõ nhất bằng A. Tiểu ngắt quãng giữa dòng. B. Rặn nhiều mới tiểu được. C. Tiểu không tự chủ. D. Tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày. E. Tiểu đau rát. 3. Ở người trường thành bình thường lưu lượng nước tiểu trung bình là A. 10 ml giây. B. 15 ml giây. C. 20 ml giây. D. 25 ml giây. E. 30 ml giây. 4. Không phải là nguyên nhân gây tiểu khó A. Hẹp niệu đạo. B. Hẹp niệu quản. C. U xơ tiền liệt tuyến. D. Xơ hẹp cổ bàng quang. E. Ung thư tiền liệt tuyến 5. Hậu quả hay gặp nhất khi tiểu khó kéo dài A. Nhiễm trùng tiết niệu. B. Ứ đọng nước tiểu mạn tính trong bàng quang bí tiểu mạn tính . C. Bí tiểu cấp. D. Trào ngược bàng quang niệu quản hai bên. E. Sỏi bàng quang. 6. Chẩn đoán bí tiểu cấp dựa vào A. Hỏi bệnh sử. B. Khám lâm sàng phát hiện cầu bàng quang cấp. C. Làm siêu âm bàng quang. D. Chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị. E. Tất cả các câu trên đều đúng trừ D. 7. Chẩn đoán bí tiểu mạn tính dựa vào A. Hỏi bệnh sử. B. Khám lâm sàng phát hiện cầu bàng quang mạn. C. Làm siêu âm bàng quang. D. Chụp phim UIV. E. Tất cả các câu trên đều đúng. 8. Hậu quả lâu dài của tiểu khó là trào ngược bàng quang niệu quản thận. Phương tiện giúp chẩn đoán nhanh và chính xác tình trạng này là . B. Siêu âm. C. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị ASP . bàng quang ngược dòng CUM . E. Chụp niệu quản bể thận ngược dòng UPR . 9. Chẩn đoán phân biệt bí tiểu cấp và bí tiểu mạn tính không dựa vào A. Tình trạng đau tức tiểu nhiều hay ít. B. Tình trạng tiểu được hay không. C. Đặc điểm của cầu bàng quang căng đau nhiều hay mềm ít đau. D. Thông tiểu được hay không. E. Thời gian mắc bệnh. 10. Nguyên nhân gây bí tiểu cấp thường gặp nhất ở người cao tuổi là A. U xơ tiền liệt tuyến. B. Hẹp niệu đạo. C. Xơ hẹp cổ bàng quang. D. Giập

TỪ KHÓA LIÊN QUAN