tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh tiểu học

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nâng cao nhận thức để hình thành thói quen suy nghĩ tích cực. Kiểm soát cảm xúc và không vội vàng phán xét. Gần gũi, đồng cảm và ứng xử khoan dung, nhân ái. Rèn thói quen ứng xử tích cực trong mọi tình huống. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi Tỉ lệ Ngày Trình đóng T tháng độ góp vào Họ tên Nơi công tác Chức danh T năm chuyên việc tạo sinh môn ra sáng kiến 1 Trần Thị Kiều Phương 1963 Hiệu trưởng Đại học 25 2 Hoàng Thị Thu 1972 Trường TH Phó HT Đại học 25 Lê Hồng Phong 3 Lương Thị Oanh 1970 TPNB Phó HT Đại học 25 4 Đỗ Thị Như Thanh 1976 Phó HT Đại học 25 Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh tiểu học I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phương pháp dạy học tiểu học. II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN Các tác giả sáng kiến III. THỜI GIAN ÁP DỤNG từ tháng 8 2015. IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh là một trong những nội dung thực hiện giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh. Nhân cách con người được hình thành và phát triển trong quá trình sống giao tiếp học tập lao động. Quá trình hình thành và phát triển nhân cách chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó tính tích cực của cá nhân giữ vai trò quyết định. Giáo dục hành vi ứng xử tích cực là một yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục hiện nay. Đặc biệt đối với bậc tiểu học phần lớn các em học hai buổi ở trường với sách vở và lí thuyết rất ít khi được tiếp xúc với thực tiễn. Các em có thể làm toán giỏi viết văn hay sử dụng máy tính thành thạo nhưng khi đối mặt với các tình huống thực tiễn lại lúng túng trong cách ứng xử. Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta còn gặp nhiều hành vi mang tính tiêu cực của các em như ứng xử thiếu văn hóa trong giao tiếp nơi công cộng khó khăn trong thể hiện nhu cầu cảm xúc bản thân thu mình chống đối phản 1 ứng bất cần hung tính nói dối chưa có ý thức bảo vệ môi trường giữ gìn vệ sinh nơi công cộng . Việc vận dụng kĩ năng đã học vào cuộc sống chưa tốt có khi biết nhưng ngại thể hiện quan điểm của mình dẫn đến những phản ứng trái chiều và việc làm chống đối chiếu lệ. Khi bị phê bình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN