tailieunhanh - Bài tập lớn môn Lịch sử học thuyết chính trị - pháp lý: Tư tưởng của Khổng Tử và ảnh hưởng đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Đề tài trên cơ sở làm rõ nội dung tư tưởng của Khổng Tử; phân tích thực trạng ảnh hưởng và nguyên nhân từ đó đưa ra những phương hướng cùng những giải pháp hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, hạn chế tiêu cực của học thuyết Nho giáo đối với việc xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI Tư tưởng của Khổng Tử và ảnh hưởng đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Lịch Sử học thuyết chính trị pháp lý Mã phách . Để trống 1 Hà Nội 2021 Mã phách Họ và tên sinh viên Nguyễn Tuấn Phụng Long Ngày sinh 22 05 2000 Mã sinh viên 1805LHOA088 Lớp Luật 18A Ngành đào tạo Luật Tên Tiểu luận Tư tưởng của Khổng Tử và ảnh hưởng đối với việc dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Học phần Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý Giảng viên phụ trách Hoàng Đình Khuê Sinh viên kí tên 2 Mục Lục Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nho Giáo là một trong những học thuyết chính trị lớn của Trung Quốc được ra đời từ thời Xuân Thu Chiến Quốc do Khổng Tử 551 479 TCN bậc thầy lớn nhất của Nho giáo một nhà chính trị giáo dục sáng lập lên. Với sự xuất hiện ở thời kỳ suy yếu về địa vị của nhà Chu trong vấn đề kinh tế chính trị đã hình thành lên một tư tưởng trị quốc đặc biệt về con người ở đây là con người chính trị con người đạo đức cho nên những quy phạm và chuẩn mực đạo đức mà nhà Nho yêu cầu đòi hỏi mỗi người phải tu dưỡng rèn luyện và học tập thi hành nhằm mục đích chính trị 1 xây dựng một quốc gia theo khuôn mẫu vua Nghiêu vua Thuấn. Ở nước ta sự xuất hiện của Nho giáo đi theo một quá trình lịch sử lâu dài trong quá trình đô hộc của các triều đại phương Bắc. Sự tồn tại của nó đã được ghi nhận từ thời kỳ Lý Trần. Mặc dù trong thời kỳ này Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng của Việt Nam thời bấy giờ điển hình trong đó là việc xuất gia của Phật hoàng Trần Nhân Tông hay việc xây dựng hàng loạt những ngôi chùa từ thời Lý Trần thì Nho giáo được dùng chủ yếu trong giáo dục thực sự thúc đẩy nền văn hóa của nước ta thời kỳ này. Phải đến thời Lê Nho giáo mới thực sự có vị thế chủ đạo trong nền tư tưởng chính trị thời đó ảnh hưởng sâu rộng đến tinh 3 thần tư tưởng cũng như luật lệ. Theo Việt Nam sử lược tr263 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN