tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhBan Mê

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa cơ sở luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê; Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ban Mê. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢƠNG THỊ BÍCH HÕA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN BAN MÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học . Đào Hữu Hòa Phản biện 1 TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2 TS. Lê Chí Công Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin Học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vấn đề trọng tâm hiện nay mà các NHTM đang quan tâm là kiểm soát và xử lý nợ xấu như thế nào bởi nó đang làm tắc nghẽn dòng vốn tín dụng trong nền kinh tế Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao trong đó có nguyên nhân xuất phát từ chất lượng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng RRTD khách hàng cá nhân KHCN tại các NHTM. Trước yêu cầu bảo đảm an toàn trong kinh doanh của hệ thống NHTM vấn đề nhận diện được RRTD cũng như tăng cường quản lý RRTD trở nên hết sức cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của RRTD đối với hoạt động kinh doanh thời gian qua BIDV Ban Mê đã có những biện pháp tích cực trong hoạt động quản lý RRTD. Những bất cập này có nguyên nhân từ vấn đề quản trị RRTD tại chi nhánh đòi hỏi thời gian tới BIDV Ban Mê cần phải tăng cường hoạt động quản lý RRTD hơn nữa. Vậy BIDV Ban Mê đã quản lý RRTD như thế nào Những thành công hạn chế và nguyên nhân của hoạt động này tại Chi nhánh là gì BIDV Ban Mê và các cơ quan ban ngành liên quan cần có những giải pháp nào để tăng cường quản trị RRTD tại chi nhánh ngân hàng này trong thời gian tới Từ những nội dung cấp thiết ấy học viên đã chọn đề tài Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhBan Mê làm đề tài luận văn cao học của mình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN