tailieunhanh - Nghiên cứu, xác định thành phần dinh dưỡng của một số loài tảo phân lập từ vùng rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

Bài viết xác định thành phần dinh dưỡng của 5 loài tảo Amphiprora alata, Chaetoceros muelleri, Nannochloropsis oculata, Navicula tuscula, Chlorella vulgarisđược phân lập từ vùng rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy. | TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 20 2017 103 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TẢO PHÂN LẬP TỪ VÙNG RỪNG NGẬP MẶN VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY TỈNH NAM ĐỊNH Lê Xuân Tuấn Trần Thị Minh Hằng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo xác định thành phần dinh dưỡng của 5 loài tảo Amphiprora alata Chaetoceros muelleri Nannochloropsis oculata Navicula tuscula Chlorella vulgarisđược phân lập từ vùng rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy. Các loài tảo này thường được sử dụng làm thức ăn cho tôm cá và các loài hai mảnh vỏ nhằm tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cá thể bố mẹ và ít gây ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 24 loại acid béo trong 5 loài tảo nghiên cứu trong đó tỉ lệ acid béo chưa no chiếm . Có 17 loại acid béo ở loài Navicula tuscula và tỉ lệ acid béo chưa no chiếm . Loài Amphiprora alata có hàm lượng protein là 100g trọng lượng khô và Chlorella vulgaris có hàm lượng protein là 100g trọng lượng khô. Loài tảo Nannochloropsis oculata có hàm lượng carbohydrate là 100g trọng lượng khô và Navicula tuscula có hàm lượng này là 100g trọng lượng khô. Từ khóa Vi tảo vùng rừng ngập mặn Amphiprora alata Chaetoceros muelleri Nannochloropsis oculata Navicula tuscul Chlorella vulgaris. Nhận bài ngày gửi phản biện chỉnh sửa và duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả Tạ Thị Thủy Email ttthuy@ 1. MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn thuộc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tầm quan trọng to lớn nhờ các chức năng và dịch vụ là khu bảo tồn mẫu chuẩn điển hình của hệ sinh thái đất ngập nước ven biển đồng bằng sông Hồng. Tháng 1 năm 1989 vùng rừng ngập mặn thuộc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ được UNESCO chính thức công nhận là điểm RAMSAR thứ 50 của thế giới và là khu RAMSAR đầu tiên của Đông Nam Á. Sự kiện này mở ra những hướng nghiên cứu phát triển mới đối với Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thu hút sự hợp tác của các chuyên gia trong và ngoài nước. 104 TRƯỜNG .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN