tailieunhanh - Tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Bài viết giới thiệu về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; cơ hội đối với Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; thách thức đối với Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; từ đó đề xuất một số biện pháp hoàn thiện. | Taäp 03 2019 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam Mạc Thị Thu Hằng - CQ54 Giới thiệu về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tiếng Anh Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP là một hiệp định thỏa thuận thương mại tự do được ký kết giữa 12 nước vào ngày 4 tháng 2 năm 2016 tại Auckland New Zealand sau 5 năm đàm phán với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Thỏa thuận ban đầu được các nước Brunei Chile New Zealand và Singapore ký vào ngày 3 tháng 6 2005 và có hiệu lực ngày 28 tháng 5 2006. Sau đó thêm 5 nước đàm phán để gia nhập đó là các nước Australia Malaysia Peru Hoa Kỳ và Việt Nam. Ngày 14 tháng 11 năm 2010 ngày cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Nhật Bản lãnh đạo của 9 nước 8 nước trên và Nhật Bản đã tán thành lời đề nghị của tổng thống Obama về việc thiết lập mục tiêu của các cuộc đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn ra tại Hoa Kỳ. Vào cuối năm 2016 sau khi tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử theo chính sách mới của Donald Trump Mỹ đã chính thức rút khỏi hiệp định này. Ngày 11 tháng 11 năm 2017 các bộ trưởng TPP đã đạt được thoả thuận cơ bản cho hiệp định TPP-11 đồng thời thống nhất tên mới cho hiệp định là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương CPTPP - Comprehensive and Progressive Agreement for Trans - Pacific Partnership . Cơ hội đối với Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương Tham gia Hiệp định GDP của Việt Nam có khả năng tăng thêm 1 32 tính đến năm 2035 trong trường hợp đồng thời cắt giảm thuế quan và tự do hóa dịch vụ GDP có thể tăng thêm 2 01 . Với mức độ cam kết của các nước trong CPTPP các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam như nông thủy sản điện điện tử đều được xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Tổng giá trị xuất khẩu của Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.