tailieunhanh - Bài thuyết trình: Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương

Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia nhập, giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định,. là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương". nội dung bài thuyết trình để nắm bắt chi tiết. | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM GVHD: Leâ Kim Lieân QUẢN TRỊ HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH 1 Chủ đề: Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 2 3 1. Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 2. Những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia nhập 3. Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Nội dung chính 4. Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập Hiệp định 4 1. Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 5 Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Giới thiệu về hiệp định Lịch sử hình thành Hiệp định TPP (tên tiếng Anh là Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): là Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương. Do lúc đầu chỉ có 4 nước tham gia nên còn được gọi là P4. Lịch sử hình thành và diễn biến của Hiệp định TPP 6 Điểm đặc biệt của Hiệp định TPP 7 Điểm đặc biệt của Hiệp định TPP 8 Mục tiêu Tạo thành một khuôn khổ toàn diện Duy trì tính “mở” của Hiệp định TPP Thúc đẩy hoạt động thương mại nhanh chóng hơn Mục tiêu của Hiệp định TPP 9 Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ (chưa bao gồm dịch vụ tài chính do được đàm phán sau), vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), chính sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ và minh bạch hóa Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P4 10 Ngoài ra, còn có một chương về hợp tác và 02 văn kiện đi kèm về Hợp tác Môi trường và Hợp tác Lao động. Theo thỏa thuận, các bên tham gia P4 sẽ tiếp tục đàm phán và ký 02 văn kiện quan trọng về đầu tư và dịch vụ tài chính, chậm nhất là sau 02 năm kể từ khi P4 chính thức có hiệu lực (tức là từ tháng 3 năm 2008). Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P4 11 Điểm nổi bật nhất của P4 là tự do hóa rất mạnh về hàng hóa. Thuế nhập khẩu được xóa bỏ hoàn toàn và phần lớn là xóa bỏ ngay từ khi Hiệp định có | BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM GVHD: Leâ Kim Lieân QUẢN TRỊ HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH 1 Chủ đề: Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 2 3 1. Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 2. Những tác động của Hiệp định khi Việt Nam gia nhập 3. Giải pháp phát triển kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Nội dung chính 4. Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập Hiệp định 4 1. Sơ lược về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 5 Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Giới thiệu về hiệp định Lịch sử hình thành Hiệp định TPP (tên tiếng Anh là Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): là Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương. Do lúc đầu chỉ có 4 nước tham gia nên còn được gọi là P4. Lịch sử hình thành và diễn biến của Hiệp định TPP 6 Điểm đặc biệt của Hiệp định .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
46    187    0    29-04-2024
10    158    0    29-04-2024
10    118    0    29-04-2024
41    122    0    29-04-2024
8    86    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.