tailieunhanh - So sánh hiệu quả Rosuvastatin với Atorvastatin trong điều trị rối loạn lipid máu

Nhằm so sánh hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của Rosuvastatin với Atorvastatin. Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2016 trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có LDL >= mmol/l (190mg%). | SO SÁNH HIỆU QUẢ ROSUVASTATIN VỚI ATORVASTATIN TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Trương Văn Lâm Mai thanh Bình Sử Cẩm Thu Dương Quốc Hiền Khoa Khám bệnh BV An Giang TÓM TẮT Mục tiêu nhằm so sánh hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của Rosuvastatin với Atorvastatin. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2016 trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có LDL mmol l 190mg . Những người có nguyên nhân thứ phát rối loạn lipid máu đã được loại trừ. Bệnh nhân được phân ngẫu nhiên để điều trị Atorvastatin 20 mg hoặc Rosuvastatin 10 mg mỗi ngày. Mức độ lipid đã được kiểm tra lại sau 8 tuần. Kết quả Rosuvastatin được sử dụng trong 46 bệnh nhân và Atorvastatin trong 43 bệnh nhân. Có một tuyệt đối và phần trăm giảm nhiều hơn ở mức LDL-C trong huyết thanh với Rosuvastatin so với Atorvastatin 2 9 so với 2 4 mmol l P 0 003 và 57 6 so với 46 7 P 0 02 trong khi giảm ở tất cả các thành phần khác cholesterol HDL triglyceride tương đương. Kết luận Rosuvastatin tác dụng làm giảm mức LDL-C trong huyết thanh nhiều hơn và do đó nên được ưa thích hơn Atorvastatin. Từ khóa Rosuvastatin Atorvastatin rối loạn lipid máu. COMPARISON OF TREATMENT EFFECTIVENESS OF ROSUVASTATIN AND ATORVASTATIN IN PATIENTS WITH DYSLIPIDEMIA Abstract Aim To compare lipid-lowering efficacy of rosuvastatin with atorvastatin. Methodology randomized controlled trial was carried out at An Giang centeral general hospital from april to october 2016 . Those with secondary causes of dyslipidemia were excluded. Blood samples for estimation of serum total cholesterol triglycerides HDL-C and LDL-C were collected after a 12-hour fast. Patients were randomly allocated to receive either atorvastatin 20 mg HS or rosuvastatin 10 mg HS daily. Lipid levels were rechecked after eight weeks. Results Atorvastatin was used in 43 patients and Rosuvastatin in 46. There was a greater absolute and percent reduction in serum LDL-C .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN