tailieunhanh - Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu

"Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu" giới thiệu một số chế định cơ bản của ngành luật Luật Hành chính và Luật Hình sự, vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính, tội phạm và hình phạt. | BÀI 6 LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ LUẬT HÌNH SỰ Giảng viên Ths. Đào Ngọc Báu 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Giới thiệu một số chế định cơ bản của ngành luật Luật Hành chính và Luật Hình sự bao gồm Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính Tội phạm và hình phạt. Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản nhất về vi phạm hành chính vi phạm hình sự cũng như các hình thức trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. 2 CẤU TRÚC NỘI DUNG . Luật hành chính . Luật hình sự 3 . LUẬT HÀNH CHÍNH . Vi phạm hành . Khái niệm chính và trách nhiệm luật hành chính hành chính 44 . KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH Đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính. Khái niệm Luật hành chính. Phương pháp điều chỉnh Luật hành chính. 5 . KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH tiếp theo Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Quan hệ quản lý Quan hệ quản lý hành Quan hệ quản lý hành chính nhà chính nhà nước do các hình thành trong nước do các cơ cá nhân và tổ chức quá trình cơ quan quan hành chính được nhà nước trao nhà nước xây nhà nước thực quyền thực hiện hoạt dựng và củng cố hiện đối với các động quản lý hành chế độ công tác lĩnh vực khác chính nhà nước trong nội bộ. nhau của đời một số trường hợp sống xã hội. nhất định. 6 . KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH tiếp theo Định nghĩa luật hành chính Luật Hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước tổ chức xã hội và cá nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định. 7 . KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH tiếp theo Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Luật Hành