tailieunhanh - Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật phong kiến

Bài giảng "Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 6: Nhà nước và pháp luật phong kiến" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về nhà nước phong kiến và pháp luật phong kiến. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG VI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN 1 NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai ra đời trên cơ sở sự sụp đổ của xã hội chiếm hữu nô lệ, ở một số quốc gia nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước đầu tiên, ví dụ như Việt Nam, Triều Tiên. Xã hội phong kiến có kết cấu giai cấp khá phức tạp. Trong xã hội có hai giai cấp chính là nông dân và địa chủ. Ngoài hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân, xã hội phong kiến còn có những tầng lớp khác nhau: tăng lữ, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ Tầng lớp nô tỳ chủ yếu phục vụ trong gia đình, không có vị trí đáng kể trong sản xuất. * Bản chất của nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính chủ yếu của giai cấp địa chủ phong kiến để chống lại nông dân và những người lao động khác Nhà nước phong kiến duy trì địa vị kinh tế của giai cấp địa chủ phong kiến và thực hiện sự thống trị đối với toàn xã hội. Quyền lực nhà nước trong chế độ phong kiến là quyền lực được duy trì theo cách thức cha truyền con nối. Ngoài tính giai cấp, Nhà nước phong kiến cũng có tính xã hội: tiến hành các hoạt động kinh tế - xã hội vì sự phát triển đất nước, vì lợi ích của nhân dân trong nước. Tuy nhiên, sự quan tâm tới các hoạt động xã hội của nhà nước phong kiến chưa nhiều, chưa đúng với vị trí vai trò của nó trong xã hội. . Chức năng của nhà nước phong kiến Chức năng đối nội - Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong kiến, duy trì sự bóc lột của phong kiến đối với nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Bằng nhiều hình thức khác nhau, nhà nước phong kiến bảo vệ sự độc quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến. Ở phương Tây, nhà nước quy định chặt chẽ quyền sở hữu tư nhân của các lãnh chúa phong kiến về ruộng đất thông qua chế độ đẳng cấp. Ở phương Đông, sở hữu tối cao về ruộng đất thuộc về nhà nước, nhưng thực chất quyền sở hữu ruộng đất nằm trong tay giai cấp phong kiến mà đứng đầu là nhà vua Nông . | CHƯƠNG VI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN 1 NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai ra đời trên cơ sở sự sụp đổ của xã hội chiếm hữu nô lệ, ở một số quốc gia nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước đầu tiên, ví dụ như Việt Nam, Triều Tiên. Xã hội phong kiến có kết cấu giai cấp khá phức tạp. Trong xã hội có hai giai cấp chính là nông dân và địa chủ. Ngoài hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân, xã hội phong kiến còn có những tầng lớp khác nhau: tăng lữ, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ Tầng lớp nô tỳ chủ yếu phục vụ trong gia đình, không có vị trí đáng kể trong sản xuất. * Bản chất của nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính chủ yếu của giai cấp địa chủ phong kiến để chống lại nông dân và những người lao động khác Nhà nước phong kiến duy trì địa vị kinh tế của giai cấp địa chủ phong kiến và thực hiện sự thống trị đối với toàn xã hội. Quyền lực nhà nước trong chế độ phong

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.