tailieunhanh - Từ bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, em có suy nghĩ gì về lối học thi cử của ngày xưa và nay?

Bài được sáng tác vào lúc Cao Bá Quát đi thi hương tại trường thi Nam định. Đường công danh trong bối cảnh đất nước tối hù khiến người nho sĩ lưỡng lự như lạc đường trên “bãi cát dài”, lẽ nào không lối thoát. Với Cao Bá Quát, con đường giải thoát cho số phận mình là tìm đến và tham gia cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương (1854) chống lại triều Nguyễn. Từ buồn đau, bế tắc và cô đơn, trước bãi cát mịt mùng nghiệt ngã của cuộc đời - tiên sinh họ Cao tìm đến kiêu hãnh giữa thiên nhiên khoáng đạt vĩnh hằng. | Từ bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, em có suy nghĩ gì về lối học thi cử của ngày xưa và nay? Đề bài: Từ bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, em có suy nghĩ gì về lối học thi cử của ngày xưa và nay Bài làm Bài được sáng tác vào lúc Cao Bá Quát đi thi hương tại trường thi Nam định. Đường công danh trong bối cảnh đất nước tối hù khiến người nho sĩ lưỡng lự như lạc đường trên “bãi cát dài”, lẽ nào không lối thoát. ‘Bãi cát dài lại bãi cát dài Một bước tới kéo lùi một bước Trời tối đi chẳng nghỉ Lữ khách rơi nước mắt. Anh chẳng học phép ông tiên ngủ Trèo non lội nước oán vô cùng! Xưa nay kẻ vì danh lợi Tất tả trên đường lộ Trước quán rượu gió tạt hơi rượu ngon Người tỉnh thường ít, kẻ say thì nhiều. Bãi cát dài, bãi cát dài, tính sao đây? Đường bằng thì mờ mịt, đường hiểm ác thì nhiều Nghe ta hát một khúc ca đường cùng Phương bắc, núi Bắc núi vạn trùng Phương nam núi Nam sóng vạn đợt Cớ sao anh vẫn còn đứng thẳng đây trên cát?’ ‘Trường sa’, là “bãi cát dài”. Lời dạo trong bốn câu đầu thể hiện lòng quyết tâm của người lữ khách. Hành nhân với nỗi trong cô đơn tuyệt đối. “Vừa đi vừa ngủ” là một phép thuật của người tiên để họ đi xa mà không biết mệt. ‘Khúc cùng đồ’ (khúc ca ‘đường cùng’) là khúc hát của người đang ở bước đường cùng. Ai là người hát khúc cùng đồ?. Đó là người nho sĩ quyết một lòng ở ẩn không chịu ra làm quan, nếu bị ép thì họ “chuồn” vào núi. Phương Nam, phương Bắc núi non trùng trùng điệp điệp, người nho sĩ lo sợ gì không có chổ dung thân. Hậu Hán thư có chép: Pháp Chân bảo viên Thái thú rằng: “nếu ông cứ bắt tôi ra làm quan thì ở phía bắc thì tôi vào núi Bắc, ở phía nam thì tôi vào núi Nam”. Việt Nam mình có câu “Đói thì về cạp đất mà ăn”. Tự tin! Bản lĩnh! Khí phách!. Rất ít khi Cao Bá Quát chịu phung phí lời thơ trong việc tả cảnh, tác giả chịu “xuất .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN