tailieunhanh - Bài giảng Bảo vệ thực vật - Bài: Phòng trừ sâu bệnh và phương pháp kiểm dịch thực vật & hóa học

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phòng trừ sâu bệnh và phương pháp kiểm dịch thực vật & hóa học, phòng trừ sâu hại và một số vấn đề cơ bản, những khó khăn của công tác bảo vệ thực vật trong lâm nghiệp,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Bộ Môn: Bảo Vệ Thực Vật Giảng Viên: Nhóm: 01 Chủ để thảo luận: Phòng trừ sâu bệnh và phương pháp kiểm dịch thực vật & hóa học ? I. Phòng trừ sâu hại và một số vấn đề cơ bản 1, Khái niệm sâu hại Sâu hại là những loài côn trùng gây hại hoặc gây khó chịu cho các hoạt động, tài sản và sức khỏe của con người. Sâu hại cùng với nhện hại, . Tạo thành vật gây hại. Một loài côn trùng được gọi là sâu hại khi chúng có số lượng lớn khi chúng gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng của đối tượng bảo vệ là con người cây trồng vật nuôi, nông sản, lâm sản 2. Nhiệm vụ công tác phòng trừ hại Ngăn chặn thiệt hại do sâu hại gây ra. Cải tạo trạng thái vệ sinh phải góp phần củng cố thế bền vững của HST. Góp phần tang năng suất chất lượng sản phẩm, tăng hiệu qủa kinh doanh. Góp phần phát triển bền vững a,Đối tượng gây hại: Khống chế số lượng của chúng xuống dưới mức gây hại đồng thời chú ý tới mối quan hệ của sâu hại với các thành phần khác của HST. b,Đối tượng cần bảo vệ: Nâng cao sức đề kháng của cây trồng đối sâu hại c,HST: Củng cố thế cân bằng sinh thái nhằm hạn chế sâu hại phát triển và tang cường sự hoạt động của các loài có ích. Những khó khăn của công tác bảo vệ TV trong LN Đối tượng cần bảo vệ như cây rừng cây ăn quả cây công nghiêp Có chiều cao lớn, chỉ việc áp dụng 1 số biện pháp phòng trừ gặp nhiều khó khăn. Diện tích cần tác động lớn, địa hình phức tạp, điều kiện khó khăn. Các khu vực mà ngành lâm nghiệp chụ trách nhiệm quản lí lớn. Thời gian kinh doanh dài khiến trong rừng , trong rừng có nhiều tàn dư thực vật là nơi ẩn nấu thích hợp của nhiều loài sâu hại như: sâu đo, sâu róm, thời gian canh tác dài khiến quá trình luân canh khó khăn. Cơ sở hạ tầng yếu kém, nguồn nhân lực chất lượng thấp dẫn đến việc các biện pháp bảo vệ, dự báo dịch sâu hại gặp khó khăn ở những nơi vùng sâu vùng xa. Những điểm cần lưu ý khi áp dụng các phương pháp phòng trừ sâu hại Khi xuất hiện một số loài sâu hại cần xác định rõ: Mối quan hệ & sự phụ thuộc của nó với các . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Bộ Môn: Bảo Vệ Thực Vật Giảng Viên: Nhóm: 01 Chủ để thảo luận: Phòng trừ sâu bệnh và phương pháp kiểm dịch thực vật & hóa học ? I. Phòng trừ sâu hại và một số vấn đề cơ bản 1, Khái niệm sâu hại Sâu hại là những loài côn trùng gây hại hoặc gây khó chịu cho các hoạt động, tài sản và sức khỏe của con người. Sâu hại cùng với nhện hại, . Tạo thành vật gây hại. Một loài côn trùng được gọi là sâu hại khi chúng có số lượng lớn khi chúng gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng của đối tượng bảo vệ là con người cây trồng vật nuôi, nông sản, lâm sản 2. Nhiệm vụ công tác phòng trừ hại Ngăn chặn thiệt hại do sâu hại gây ra. Cải tạo trạng thái vệ sinh phải góp phần củng cố thế bền vững của HST. Góp phần tang năng suất chất lượng sản phẩm, tăng hiệu qủa kinh doanh. Góp phần phát triển bền vững a,Đối tượng gây hại: Khống chế số lượng của chúng xuống dưới mức gây hại đồng thời chú ý tới mối quan hệ của sâu hại với các thành phần khác của HST. b,Đối tượng cần bảo vệ: Nâng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN