tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN TỰ NHIÊN TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG "

Giới thiệu về hệ đầm phá Tam Giang và hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên (ĐBTN) Với chiều dài gần 70 km và diện tích xấp xỉ 22 ngàn hecta - chiếm 4,3% tổng diện tích tỉnh Thừa Thiên Huế hay 17,2% diện tích đồng bằng ven biển, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một lagoon ven bờ có diện tích lớn nhất vùng Đông Nam Á và là một trong những lagoon có bề mặt vực nước lớn nhất thế giới . | THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT THỦY SẢN TỰ NHIÊN TẠI ĐẦM PHÁ TAM GIANG Nguyễn Ngọc Châu Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế I. Giới thiệu về hệ đầm phá Tam Giang và hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên ĐBTN Với chiều dài gần 70 km và diện tích xấp xỉ 22 ngàn hecta - chiếm 4 3 tổng diện tích tỉnh Thừa Thiên Huế hay 17 2 diện tích đồng bằng ven biển hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một lagoon ven bờ có diện tích lớn nhất vùng Đông Nam Á và là một trong những lagoon có bề mặt vực nước lớn nhất thế giới. Xét riêng về giá trị thủy sản hệ đầm phá là nơi gặp gỡ giao thoa của hai môi trường sống khác biệt nhau tạo nên sự đa dạng về sinh học. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lưu giữ một nguồn gen khá phong phú gồm hơn 600 loài trong đó có 43 loài rong có thể dùng cho công nghiệp sản xất agar hoặc làm phân bón 12 loài tôm 18 loài cua và nhiều loài thân mềm có giá trị khác. Nhiều loài tôm có giá trị thực phẩm cao như tôm sú tôm lớt tôm rằn tôm rảo trìa vẹm xanh ngao. Hơn 200 loài cá trong đó có đến 23 loài có giá trị thương phẩm cao như cá dầy cá đối mục cá dìa cá mòi cờ chấm cá sạo chấm cá đù bạc . 5 . Hàng năm trung bình tại đầm phá Thừa Thiên Huế khai thác xấp xỉ được khoảng đến tấn thủy sản cá tôm cua các loại 6 . Từ số liệu về tiềm năng cũng như sản lượng thực tế của nghề đánh bắt thủy sản tại vùng đầm phá có thể cho thấy giá trị kinh tế to lớn từ hoạt động này. Cũng theo số liệu của Sở Thủy sản hiện nay đang có khoảng người đang tham gia vào hoạt động 13 khai thác này chiếm tỷ lệ khoảng 26 6 trong tổng số lao động thủy sản và khoảng 7 05 lao động toàn vùng đầm phá. Tuy nhiên hiện nay đang có hàng loạt vấn đề đặt ra cho các cấp quản lý trong chính quyền trong đó nghiêm trọng nhất là tình trạng nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm nghiêm trọng. Thực trạng này đòi hỏi phải có các nghiên cứu để tìm ra giải pháp cần thiết cho hoạt động đánh bắt tự nhiên. II. Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu hợp phần này là một sự kết hợp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN